会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich thi cup c2】Làm rõ trách nhiệm thất thoát, lãng phí trong các dự án đầu tư công, báo cáo Quốc hội trong năm 2023!

【lich thi cup c2】Làm rõ trách nhiệm thất thoát, lãng phí trong các dự án đầu tư công, báo cáo Quốc hội trong năm 2023

时间:2024-12-23 16:36:08 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:689次
Đại biểu bấm nút thông qua Nghị quyết.

TheàmrõtráchnhiệmthấtthoátlãngphítrongcácdựánđầutưcôngbáocáoQuốchộitrongnălich thi cup c2o đó, Quốc hội thống nhất đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016 - 2021 đã đạt được những kết quả rất quan trọng, tích cực.

Nghị quyết cũng chỉ rõ nhiều tồn tại, hạn chế như lập, thẩm định dự toán ngân sách nhà nước chưa sát thực tế. Nợ đọng thuế, thất thu, chậm thu, thu không đúng, không đủ; vi phạm các quy định về định mức, tiêu chuẩn, chế độ còn diễn ra tương đối phổ biến.

Đáng chú ý là hàng nghìn dự ánchậm tiến độ, điều chỉnh nhiều lần, có thất thoát, lãng phí và đầu tưkhông hiệu quả. Số vốn không sử dụng hết, hủy dự toán và chuyển nguồn hằng năm còn lớn và có xu hướng gia tăng.

Công tác cổ phần hóa, thoái vốn giai đoạn 2016-2020 rất chậm. Nhiều dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệpcòn thua lỗ, thất thoát, lãng phí.

Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch còn nhiều hạn chế. Quy hoạch treo, dự án treo còn khá phổ biến.

Nhiều vi phạm trong quản lý, sử dụng đất kéo dài, nhưng chậm được khắc phục, xử lý. Diện tích đất chưa sử dụng, để hoang hóa tại nhiều dự án.

Công tác thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư còn nhiều vướng mắc, chưa kịp thời tháo gỡ, dẫn đến chậm triển khai dự án không chỉ làm ảnh hưởng đến quyền lợi, đời sống và sinh kế của người có đất bị thu hồi, còn gây thất thu ngân sách nhà nước và lãng phí trong sử dụng đất, Quốc hội đánh giá.

Ngoài ra, hiệu quả, hiệu lực hoạt động của bộ máy hành chính chưa đạt yêu cầu đề ra.

Nhiều vụ việc sai phạm trong đầu tư, đấu thầu, thẩm định giá, quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản, tài chínhcông, tài sản công, gây thất thoát, lãng phí rất lớn.

Tỷ lệ thu hồi tiền, tài sản cho nhà nước phát hiện qua điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán chưa cao. Nhiều vụ việc thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án kéo dài nhiều năm, gây thất thoát, lãng phí, ách tắc, cản trở việc đưa các nguồn lực, tài nguyên vào khai thác, sử dụng hiệu quả.

Nguyên nhân chính của tình trạng trên được Quốc hội khẳng định là do kỷ luật, kỷ cương trong tổ chức thực hiện chưa nghiêm.

Về nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Quốc hội thống nhất từ năm 2023, phát động trong toàn quốc cuộc vận động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Chính phủ tổ chức phong trào thi đua về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sản xuất, tiêu dùngở mọi cấp, mọi ngành và trong nhân dân.

Nghị quyết của Quốc hội cũng giao Chính phủ, Thủ tướng tập trung 14 nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó, yêu cầu trong năm 2023 báo cáo rõ kết quả rà soát phát hiệncác vi phạm, thất thoát, lãng phí của từng bộ, ngành, địa phương. Cũng trong năm sau phải làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, nhất là trách nhiệm giải trình của người đứng đầu để xảy ra các vi phạm, thất thoát, lãng phí đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước có thất thoát, lãng phí; diện tích đất sử dụng sai mục đích, bỏ hoang hóa, vi phạm pháp luật…

Chính phủ còn được yêu cầu phân loại để xây dựng kế hoạch, lộ trình, làm rõ trách nhiệm, xử lý các sai phạm, tiêu cực, các tồn tại, hạn chế, thất thoát, lãng phí đối với các tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan đến 52 dự án, cụm dự án đầu tư công và sử dụng vốn nhà nước khác không hiệu quả hoặc lãng phí, 13 dự án, chuỗi dự án trọng điểm lĩnh vực dầu khí, điện, than chậm tiến độ, 18 dự án đất đai hoang hóa, lãng phí, có khó khăn vướng mắc và 880 dự án, công trình không đưa đất vào sử dụng hoặc chậm tiến độ đưa đất vào sử dụng và các tồn tại, hạn chế khác nêu trong Báo cáo của đoàn giám sát.

Nhiệm vụ phải hoàn thành trong năm 2023 còn có rà soát, tổng hợp, phân loại và xây dựng kế hoạch, lộ trình để có phương án xử lý khó khăn, vướng mắc đã tồn tại nhiều năm, đặc biệt là các dự án quan trọng quốc gia, các dự án trọng điểm, dự án sử dụng vốn ODA không hiệu quả, chậm tiến độ; dự án BT dở dang. Sớm đưa vào khai thác, sử dụng các dự án đã hoàn thành nhiều năm, không để lãng phí. Giải quyết theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền sớm giải quyết các khó khăn, vướng mắc của các dự án BOT theo quy định của pháp luật và hợp đồng BOT.

Nghị quyết yêu cầu trong năm 2023, đánh giá và có giải pháp cụ thể để đẩy nhanh cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp. Xây dựng lộ trình, kế hoạch, giải pháp cụ thể giải quyết các dự án sử dụng vốn nhà nước thua lỗ tại các doanh nghiệp. Làm rõ trách nhiệm và kết quả xử lý nghiêm trách nhiệm đối với tổ chức, cá nhân, nhất là người đứng đầu các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, gây ra thua lỗ, thất thoát, lãng phí trong quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp và các nguồn vốn nhà nước khác.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Khăn giấy kém chất lượng tràn lan trên thị trường
  • Vĩnh Phúc: Lấy lợi ích người dân làm mục tiêu xây dựng 'Làng văn hóa kiểu mẫu'
  • Cộng đồng, doanh nghiệp tham gia bảo vệ môi trường
  • Xu hướng tiêu dùng xanh và thời cơ của doanh nghiệp
  • Đám cưới tập thể kỷ lục Việt Nam
  • Khi tín đồ làm đẹp yêu thích sản phẩm thân thiện với môi trường
  • 'Thu gom vỏ hộp
  • 'Hô biến' mo cau thành chén, đĩa thân thiện với môi trường
推荐内容
  • Hai cấp tòa, nhiều uẩn khúc!
  • Startup xanh chế tạo pin cát, nhựa sinh học từ vườn ươm Antler
  • Đẩy mạnh dự án 'Cánh rừng Net Zero', Vinamilk khoanh nuôi tái sinh 25ha rừng ngập mặn Cà Mau
  • Ly, túi giấy
  • 'Em cấm anh hôn cháu như thế!”
  • Tiệm tạp hóa 'tẩy chay' túi nilon