【bảng xếp hạng giải quốc gia nhật bản】Giải pháp công nghệ và tiêu chuẩn ứng phó với nước biển dâng ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Hội thảo đánh dấu sự khởi đầu của hợp tác tự nguyện giữa các nhóm khoa học ở Úc,ảiphápcôngnghệvàtiêuchuẩnứngphóvớinướcbiểndângởvùngĐồngbằngSôngCửbảng xếp hạng giải quốc gia nhật bản bao gồm Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc (VASEA), Hội Chuyên gia và Trí thức Việt Nam tại Queensland (AVESQ) và Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (STAMEQ) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ.
Hội thảo trực tuyến thu hút sự tham gia của trên 200 đại biểu đến từ các Sở KH&CN, Sở TN&MT, Sở NN&PTNT, Sở Xây dựng, Chi cục TCĐLCL của 13 tỉnh vùng ĐBSCL, đại diện các Viện nghiên cứu, trường đại học, chuyên gia, nhà khoa học tại Úc và Việt Nam,... TS. Hà Minh Hiệp - Quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và TS. Phạm Thu Hiền, CSIRO, Úc đã có bài phát biểu khai mạc, giới thiệu về dự án và các nỗ lực hợp tác giữa Việt Nam và Úc.
Mở đầu hội thảo, TS. Quách Văn Ấn - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Cà Mau đã trình bày về tình hình nước biển dâng tại tỉnh Cà Mau cùng các giải pháp hiện có và đang triển khai. Theo ông Ấn, nước biển dâng đang trở thành mối đe dọa đáng kể với những tác động ngày càng gia tăng trên toàn cầu, đặc biệt là tại Việt Nam. Cà Mau với hệ thống sông ngòi chằng chịt ăn thông ra biển, là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Mặc dù đã có các dự án ưu tiên để ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng nhưng vẫn còn những thách thức về việc động viên, hoạt động không đồng bộ và thiếu kinh phí để triển khai các chương trình ứng phó.
Về phần an ninh nguồn nước, TS. Nguyễn Phương Dung - Giảng viên trường Đại học Thủy lợi, GS. Nghiêm Đức Long - Giảng viên trường Đại học Công nghệ Sydney và TS. Nguyễn Duy, CSIRO, Úc đã giới thiệu về những thách thức từ cả điều kiện tự nhiên và nhân tạo đối với an ninh nguồn nước như việc chia sẻ nguồn nước, biến đổi khí hậu và sụt lún, xói sạt ở đồng bằng.
Các chuyên gia cũng giới thiệu công nghệ quan trắc và dự báo hiện đại, bao gồm sử dụng dữ liệu vệ tinh và trí tuệ nhân tạo cũng như các công nghệ mới về trữ, lọc nước mà Úc áp dụng và có khả năng ứng dụng tại Việt Nam.
(责任编辑:World Cup)
- ·TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- ·Hải quan TP.HCM: Đã xử lý xong gần 500 container lốp ô tô tồn đọng tại cảng
- ·Không hoàn thuế cho các lô hàng tái xuất quá hạn 365 ngày
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 100 triệu USD/năm sẽ được ưu tiên về hải quan
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·Sẽ bãi bỏ 1 thủ tục và rút gọn 7 thủ tục hành chính thuế cấp cục và chi cục
- ·Nhận định bóng đá Real Madrid vs Barca, 2h ngày 22/4
- ·Khen ngợi thành tích vụ bắt giữ 382kg pháo lậu tại cửa khẩu Cha Lo
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·Hải Dương: Công ty Cổ phần Hasky bị cưỡng chế ngừng sử dụng hóa đơn
- ·Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
- ·Bộ Tài chính đề nghị các địa phương báo cáo tình hình thực hiện phí, lệ phí
- ·Giảm 4.400 mặt hàng phải quản lý và kiểm tra chuyên ngành
- ·Vinicius cãi HLV Ancelotti vì bị thay ở Siêu kinh điển
- ·Chuyên Gia AI
- ·Đánh giá Quyết định 15 của Thủ tướng sau một năm thực hiện
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 21/42024: Man City vào chung kết FA Cup
- ·Vụ đầu độc bằng xyanua ở Đồng Nai: Giật mình chất độc mua bán rất dễ trên mạng
- ·Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- ·Cúp xe đạp TH TP.HCM 2024: Igor Frolov giữ vững áo đỏ sau chặng 17