【bd ty le ca cuoc】Dự án phúc lợi xã hội không phải kê khai giao dịch liên kết
Theựánphúclợixãhộikhôngphảikêkhaigiaodịchliênkếbd ty le ca cuoco nghị định này, các khoản vay ưu đãi của Chính phủ thực hiện theo phương thức Chính phủ đi vay nước ngoài về cho các doanh nghiệp vay lại; các khoản vay đầu tư chương trình, dự án thực hiện chính sách phúc lợi xã hội... không phải kê khai giao dịch liên kết.
Giữ nguyên mức trần chi phí lãi vay 30%
Theo khoản 3, Điều 16 Nghị định 132, việc xác định chi phí để tính thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết là tổng chi phí lãi vay được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp không vượt quá 30% của tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ, cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ của người nộp thuế.
Phần chi phí lãi vay không được trừ được chuyển sang kỳ tính thuế tiếp theo, khi xác định tổng chi phí lãi vay được trừ trong trường hợp tổng chi phí lãi vay phát sinh được trừ của kỳ tính thuế tiếp theo thấp hơn mức quy định. Thời gian chuyển chi phí lãi vay tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh chi phí lãi vay không được trừ.
Tuy nhiên, Nghị định 132 không áp dụng với các khoản vay của người nộp thuế là tổ chức tín dụng theo Luật Các tổ chức tín dụng; tổ chức kinh doanh bảo hiểm theo Luật Kinh doanh bảo hiểm; các khoản vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi của Chính phủ thực hiện theo phương thức Chính phủ đi vay nước ngoài cho các doanh nghiệp vay lại; các khoản vay thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia (chương trình nông thôn mới và giảm nghèo bền vững); các khoản vay đầu tư chương trình, dự án thực hiện chính sách phúc lợi xã hội của Nhà nước (nhà ở tái định cư, nhà ở công nhân, sinh viên, nhà ở xã hội và dự án phúc lợi công cộng khác).
Các chi phí của giao dịch liên kết không phù hợp bản chất giao dịch độc lập, hoặc không góp phần tạo ra doanh thu, thu nhập cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của người nộp thuế thì không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ. Cụ thể, chi phí thanh toán cho bên liên kết không thực hiện bất kỳ hoạt động sản xuất, kinh doanh nào liên quan đến ngành nghề, hoạt động sản xuất, kinh doanh của người nộp thuế; không có quyền lợi, trách nhiệm liên quan đối với tài sản, hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế...
Người nộp thuế phải kê khai báo cáo lợi nhuận liên quốc gia
Theo Nghị định 132, người nộp thuế có giao dịch liên kết thuộc phạm vi điều chỉnh tại nghị định này có trách nhiệm kê khai, xác định giá giao dịch liên kết, không làm giảm nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tại Việt Nam theo quy định. Người nộp thuế có trách nhiệm chứng minh việc thực hiện phân tích, so sánh và lựa chọn phương pháp xác định giá giao dịch liên kết khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.
|
Đặc biệt, Nghị định 132 cũng quy định trường hợp người nộp thuế là công ty mẹ tại Việt Nam có doanh thu hợp nhất toàn cầu trong kỳ tính thuế từ 18 nghìn tỷ đồng trở lên, có trách nhiệm lập báo cáo lợi nhuận liên quốc gia tại hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết. Thời hạn nộp báo cáo cho cơ quan thuế chậm nhất là 12 tháng sau ngày kết thúc năm tài chính của công ty mẹ.
Người nộp thuế tại Việt Nam có công ty mẹ tại nước ngoài mà công ty mẹ có nghĩa vụ lập báo cáo lợi nhuận liên quốc gia theo quy định của nước cư trú, phải nộp cho cơ quan thuế trong các trường hợp sau: quốc gia, vùng lãnh thổ nơi công ty mẹ là đối tượng cư trú có thỏa thuận quốc tế về thuế với Việt Nam, nhưng không có thỏa thuận của nhà chức trách có thẩm quyền tại thời điểm đến hạn nộp báo cáo.
Quốc gia, vùng lãnh thổ nước ngoài nơi công ty mẹ là đối tượng cư trú có thoả thuận giữa nhà chức trách có thẩm quyền với Việt Nam, nhưng đã đình chỉ cơ chế trao đổi thông tin tự động, hoặc không tự động cung cấp được cho Việt Nam báo cáo lợi nhuận liên quốc gia của tập đoàn là đối tượng cư trú tại các quốc gia, vùng lãnh thổ nước ngoài đó.
Trường hợp tập đoàn đa quốc gia có nhiều hơn 1 người nộp thuế tại Việt Nam và công ty mẹ tại nước ngoài có văn bản thông báo chỉ định một trong những người nộp thuế tại Việt Nam nộp báo cáo lợi nhuận liên quốc gia, thì người nộp thuế được chỉ định có nghĩa vụ nộp báo cáo lợi nhuận liên quốc gia cho cơ quan thuế. Người nộp thuế có nghĩa vụ nộp văn bản thông báo chỉ định của công ty mẹ cho cơ quan thuế trước, hoặc vào ngày kết thúc năm tài chính của công ty mẹ của người nộp thuế.
Nhật Minh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Phát hiện kho đông lạnh không bảo đảm an toàn thực phẩm
- ·Công an TX.Bến Cát: Xử phạt gần 125 triệu đồng các trường hợp vi phạm nồng độ cồn
- ·Huy động nhiều nguồn lực tham gia công tác phòng cháy chữa cháy
- ·Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
- ·Tổ 171 Công an TP.Thuận An: Tuần tra, phát hiện 2 thanh niên mang hung khí đi đánh nhau
- ·Trang bị kiến thức sử dụng mạng xã hội an toàn cho hàng trăm học viên
- ·Trật tự an toàn giao thông dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Ngày đầu cao điểm Tết: Xử phạt 2.393 lái xe vi phạm nồng độ cồn
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·TP.Thủ Dầu Một: “Phạt nguội” 190 trường hợp vi phạm giao thông qua hình ảnh camera
- ·Cảnh sát giao thông Công an tỉnh: Xử lý nghiêm các vi phạm an toàn giao thông đường sắt
- ·“Đánh mạnh” tội phạm cờ bạc
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Công an huyện Bàu Bàng: Nỗ lực hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao
- ·TP.Thuận An: Tai nạn giao thông giảm cả 3 tiêu chí
- ·Tuyên truyền tác hại của ma túy, thuốc lá điện tử cho học sinh
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·Phường Vĩnh Phú, TP.Thuận An: Ra mắt 73 “Tổ liên gia an toàn phòng cháy chữa cháy”