会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty ca cuoc hom nay】Doanh nghiệp nông sản cần làm gì để thuận lợi xuất khẩu vào thị trường EU!

【ty ca cuoc hom nay】Doanh nghiệp nông sản cần làm gì để thuận lợi xuất khẩu vào thị trường EU

时间:2024-12-28 13:16:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:810次

Theệpnôngsảncầnlàmgìđểthuậnlợixuấtkhẩuvàothịtrườty ca cuoc hom nayo thông tin từ Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch Động thực vật Việt (Văn phòng SPS Việt Nam), cơ quan này vừa nhận được thông báo của Ban thư ký Ủy ban Biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật - Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về việc Liên minh châu Âu (EU) lấy ý kiến Thành viên WTO đối với các thông báo dự thảo biện pháp SPS.

Tùy từng sản phẩm, EU đề xuất mức tăng, giảm mức dư lượng tối đa (MRL) của một số hoạt chất. Đáng chú ý, trong đó EU đã đề xuất thay đổi mức MRL của một số hoạt chất trong nhiều sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam như: bơ, chuối, xoài, đu đủ, sầu riêng, đậu bắp, trà, cà phê, hạt tiêu, gạo, điều, mắc ca… Việc thay đổi mức MRL đối với một số loại nông sản sẽ khiến xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam sang EU ít nhiều chịu ảnh hưởng.

Do đó, những yêu cầu của thị trường nhập khẩu sẽ càng có xu hướng tăng lên. Đặc biệt, với các thị trường mà Việt Nam đã ký Hiệp định thương mại tự do (FTA) như EU, các rào cản phi thuế quan sẽ ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn nhằm bảo vệ hàng hoá trong nước. EU cũng là một trong những thị trường lớn nhất của hàng hoá Việt Nam, và là thị trường mà Việt Nam tận dụng tương đối hiệu quả những lợi thế từ Hiệp định EVFTA. Ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên - Bộ Công Thương nhận định, trong số những hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam đã tham gia thì EVFTA là Hiệp định đem lại kết quả tích cực nhất.

Theo thống kê của Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu sau 4 năm Hiệp định EVFTA có hiệu lực ước tính khoảng 200 tỷ USD. 4 năm qua, Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu vào EU đạt từ 12-15%/năm và luôn là nước xuất siêu vào EU. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận sự gia tăng bất thường về số lượng cảnh báo từ thị trường này. Theo thống kê, có 57 hoạt chất thường bị EU kiểm soát mà doanh nghiệp, người nông dân cần đặc biệt chú ý, tăng hơn 80% so với cùng kỳ năm trước. Cũng chính sự gia tăng này đã dẫn đến việc EU tăng cường tần suất kiểm tra biên giới đối với nông sản xuất khẩu từ nước ta.

Hiện tại, có 4 mặt hàng nông sản của nước ta chịu sự kiểm soát nghiêm ngặt hơn bao gồm thanh long tần suất kiểm tra là 30%, ớt 50%, đậu bắp 50% và sầu riêng 10%. Đáng chú ý, mới đây, Văn phòng SPS Việt Nam có thông báo về việc lấy ý kiến thành viên WTO đối với dự thảo liên quan tới việc tăng, giảm mức MRL (giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng hợp pháp) của một số hoạt chất. Trong đó, mức MRL của Zoxamide trong rau diếp, xà lách, cải bó xôi được EU đề xuất giảm từ 30ppm xuống còn 0,01ppm (tương đương 3.000 lần). Theo đó, 0,01ppm là mức mặc định được EU áp dụng đối với các hoạt chất mà thị trường này chưa thiết lập MRL và không có trong cơ sở dữ liệu chung.

Ảnh minh họa

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Ví điện tử Pay Asian không được cấp phép nhưng vẫn hoạt động: Ngân hàng nhà nước nói gì
  • Việt Nam, Australia to enhance investment and trade
  • Việt Nam, China issue joint statement following top leader's visit
  • Việt Nam treasures cooperation in conflict prevention, sustainable peacebuilding
  • Hơn 2.000 người tham dự Giải Việt dã lần thứ 25 do Number 1 Active Chanh Muối
  • August Revolution and National Day: Glorious historical milestone for Việt Nam
  • PM assigns tasks to newly
  • Vietnamese leader meets with top Chinese legislator
推荐内容
  • BMW 520i mới tại Việt Nam gây thất vọng tràn trề?
  • Vietnamese, Chilean foreign ministers vow to deepen relations
  • Việt Nam, Japan work to materialise comprehensive strategic partnership
  • Party General Secretary, President meets with outstanding overseas Vietnamese
  • Crossover cỡ C hoàn toàn mới ra mắt, cạnh tranh cùng Honda CR
  • Việt Nam, US hold 13th Political