【bảng xếp hạng giải trung quốc】Trình Chính phủ Nghị định về cơ chế thử nghiệm Fintech trong quý 4
Fintech tại Việt Nam chưa phát triển bằng các nước ASEAN | |
FinTech- hy vọng cho các doanh nghiệp thời Covid-19 | |
Kiến nghị cơ chế pháp lý thoáng hơn cho fintech |
Fintech mạng lại triển vọng phục hồi cho các doanh nghiệp hậu Covid-19. |
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 100/NQ-CP ngày 6/9/2021 thông qua đề nghị xây dựng Nghị định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng.
Công nghệ tài chính (viết tắt là Fintech) là việc áp dụng các công nghệ đổi mới, sáng tạo và hiện đại vào lĩnh vực tài chính - ngân hàng như dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, cho vay ngang hàng, quản lý tài sản... nhằm mang tới cho khách hàng các dịch vụ tài chính minh bạch, hiệu quả và thuận tiện với chi phí thấp hơn so với các dịch vụ tài chính truyền thống. |
Chính phủ giao NHNN chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan tiếp thu đầy đủ ý kiến của các thành viên Chính phủ trong quá xây dựng Nghị định, bảo đảm theo đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi, bổ sung năm 2020) và các văn bản pháp luật có liên quan, trình Chính phủ trong quý 4/2021.
Trước đó, vào tháng 6/2021, đại diện NHNN cho biết cơ quan này đang tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý đáp ứng yêu cầu đối với các mô hình kinh doanh và sản phẩm dịch vụ mới trên nền tảng công nghệ, trong đó, tập trung triển khai Nghị định mới về thanh toán không dùng tiền mặt và xây dựng Nghị định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng.
Tuy nhiên, theo NHNN, các công ty Fintech tại Việt Nam vẫn đang hoạt động trong một môi trường pháp lý chưa hoàn thiện, trong khi hoạt động của các công ty Fintech đều gắn với lĩnh vực hoạt động kinh doanh có điều kiện là hoạt động tài chính – ngân hàng. Điều này tiềm ẩn rủi ro với tất cả các bên liên quan, từ doanh nghiệp, đối tác đến cơ quan quản lý.
Trong các lựa chọn chính sách đối với quản lý Fintech, cơ chế quản lý thử nghiệm có kiểm soát (Regulatory Sandbox) đang là lựa chọn ưu tiên của nhiều quốc gia ủng hộ cho sự phát triển của Fintech. Hiện Sandbox đã được hơn 60 quốc gia trên thế giới áp dụng. Tại khu vực Đông Nam Á, đã có 4 quốc gia xây dựng cơ chế Sandbox là Singapore, Thái Lan, Malaysia và Indonesia.
Theo khảo sát của Tập đoàn United Overseas Bank Limited (UOB), các doanh nghiệp Fintech tại Việt Nam vẫn chưa phát triển bằng các nước ASEAN khác trong khu vực. 28% công ty Fintech sẽ chọn Singapore làm nơi đặt trụ sở, so với tỷ lệ 13% công ty sẽ chọn Việt Nam. Singapore hiện là trung tâm Fintech khu vực, với 45% số doanh nghiệp đặt trụ sở và chiếm 51% tổng vốn đầu tư vào Fintech tại ASEAN.
Do đó, các chuyên gia khuyến nghị, cơ quan quản lý cần quan tâm xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý hoạt động của Fintech. Bởi lỗ hổng về pháp lý sẽ tạo ra nhiều rủi ro, biến tướng một số hình thức của Fintech hoặc tín dụng đen "núp bóng" loại hình P2P, gây hậu quả nghiêm trọng cho các thành phần kinh tế.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·Con trai tự tử nghi do nghiện chatbot, bà mẹ kiện công ty AI
- ·Temu phải đặt việc tuân thủ pháp luật Việt Nam làm ưu tiên
- ·Tiny 11 rút gọn Windows 11 24H2, từ 30 GB xuống dưới 4 GB
- ·Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
- ·CEO FPT: Chúng tôi có sinh viên Trương Gia Bình, lương 50 triệu đồng/tháng
- ·Chiếm quyền điều khiển điện thoại bằng cách lừa đảo đổi tem đăng kiểm trực tuyến
- ·Hai phi hành gia 9X Trung Quốc lần đầu bay vào vũ trụ
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Dịp cuối năm, iPhone 16 giảm giá cả triệu đồng
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Mua trả chậm
- ·Cẩn trọng với những lời mời chào tham gia ứng dụng mới
- ·Phải làm gì khi dữ liệu di động không hoạt động trên thiết bị Android
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Trung Quốc đưa tàu ngầm có người lái xuống đáy biển Bắc Cực
- ·Quy mô nền kinh tế số Việt Nam vượt mốc 36 tỷ USD
- ·Thị trường bán dẫn Việt Nam dự kiến đạt 7,01 tỷ USD vào năm 2028
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Đánh giá Huawei Watch GT 5 Pro: Bản nâng cấp đáng giá tiền