【soi kèo jeonbuk】Chính phủ đang đi đúng hướng
Chính phủ nhiệm kỳ mới nhận nhiệm vụ trong giai đoạn có nhiều thách thức,ínhphủđangđiđúnghướsoi kèo jeonbuk khó khăn trong việc đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Xin cho biết nhận định của ông về những khó khăn, thách thức này?
Trước hết chúng ta phải thấy Chính phủ mới nhận nhiệm vụ đến nay mới hơn 4 tháng và những cơ sở để đặt ra mục tiêu cho năm 2016 không còn như dự báo ban đầu. Lúc đầu chúng ta dự báo nền kinh tế thế giới có đà khôi phục, Việt Nam sẽ cùng với các nước khác tham gia đàm phán trong Hiệp định TPP để sớm đưa TPP có hiệu lực từ năm 2016... Nhưng kết quả 6 tháng đầu năm, các tổ chức tài chính quốc tế đã đưa dự báo chung của kinh tế thế giới giảm 0,5-0,6% với mức tăng trưởng dự báo là 2,6-3,1% chung cho cả năm nay. Mặt khác, quá trình vận động tranh cử của nước Mỹ, cả 2 ứng cử viên của đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ đều tỏ ra hoài nghi về tác động kinh tế và hiệu quả kinh tế mà TPP đem lại cho nước Mỹ. Chính vì vậy, về yếu tố khách quan, đầu ra của chúng ta gặp khó khăn, bản thân sản xuất trong nước cũng gặp khó khăn, còn yếu tố chủ quan thì việc tái cơ cấu nền kinh tế của chúng ta mới chỉ đạt được số lượng các DN còn chất lượng tái cơ cấu, cổ phần hóa, thoái vốn của các DNNN không đạt yêu cầu. Trong bối cảnh như vậy, kinh tế những tháng còn lại của năm nay sẽ còn gặp nhiều khó khăn hơn.
Bên cạnh những khó khăn, thách thức, nếu xét về những yếu tố thuận lợi để có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng, theo ông chúng ta còn dư địa nào?
Có thể nói, nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu nhờ vào đầu tư. Nhìn vào kết quả giải ngân vốn đầu tư trong báo cáo của các bộ, ngành, nhiều bộ ngành chỉ mới giải ngân được 28-30% trên tổng vốn của ngân sách dành cho đầu tư. Như vậy, nếu trong 5 tháng còn lại chúng ta giải ngân tốt, giải ngân được phần lớn nguồn vốn chúng ta được duyệt theo ngân sách Nhà nước phân bổ đầu năm thì cũng sẽ tạo được động lực tương đối lớn để nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao. Tất nhiên, khó để đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao vào khoảng 6,7% như chúng ta dự báo, nhưng tốc độ 6-6,3% tôi cho rằng có nhiều khả năng đạt được.
Chính phủ nhiệm kỳ mới đã có những hành động quyết liệt để xóa bỏ những rào cản, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong cả ngắn hạn và dài hạn. Ông đánh giá như thế nào về động thái này khi có ý kiến cho rằng, sự thôi thúc trong cải cách gần như chưa thoát khỏi các cuộc họp của Chính phủ?
Có thể nói, những động thái đó của Chính phủ thể hiện được tinh thần quyết liệt, sự lo lắng để đảm bảo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, từ đó đảm bảo được ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao đời sống của người dân. Nhưng về mặt bản chất nó không đạt được độ căn cơ cần thiết của nền kinh tế.
Tuy nhiên, nếu nói sự thôi thúc trong cải cách gần như chưa thoát khỏi các cuộc họp của Chính phủ, trước hết tôi cho rằng có những vấn đề chúng ta đặt ra yêu cầu quá cao, vượt quá khả năng của Chính phủ. Chúng ta đang xây dựng một nhà nước pháp quyền, Chính phủ tạo điều kiện pháp lý để người dân, DN hoạt động, còn Chính phủ không làm thay DN. Vấn đề hiện nay là các cơ chế chính sách của Chính phủ đã tháo gỡ vướng mắc cho DN chưa, DN trong quá trình phát triển đã tận dụng hết cơ hội mà Chính phủ tạo lập cho DN chưa, không thể khi DN không phát triển được lại quy trách nhiệm cho Chính phủ. Ở góc độ nào đó, chúng ta đang quen nhìn Chính phủ với một Chính phủ kế hoạch hóa, chứ không phải là Chính phủ trong nền kinh tế thị trường.
Mới đây, Chính phủ đã đưa ra 8 giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội từ nay đến cuối năm. Ông có bình luận gì về các giải pháp này?
Các giải pháp mà Chính phủ đưa ra trong báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp Quốc hội vừa qua đã bao trùm hết các ngành, các lĩnh vực, các yếu tố, từ việc tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, đến các yếu tố về môi trường pháp lý cũng như khởi nghiệp. Chúng ta hy vọng các cơ quan quản lý ở các địa phương và các DN có thể tận dụng tốt các điều kiện đó. Tuy nhiên, chính sách của Chính phủ mới ban hành từ tháng 7, và nếu đòi hỏi có biến đổi lớn vào thời điểm hiện tại thì hơi khó. Nhưng với những giải pháp đưa ra, chúng ta thấy Chính phủ đang đi đúng hướng. Cái quan trọng là DN, người dân nhận được tín hiệu này phát ra từ Chính phủ, đó là Chính phủ sẽ thực hiện tốt mục tiêu đã đặt ra là một Chính phủ kiến tạo, liêm chính, công khai và phục vụ. Các nhiệm vụ, giải pháp mà Thủ tướng Chính phủ báo cáo Quốc hội vừa qua thể hiện được tinh thần đó.
Một giải pháp quan trọng, đồng thời cũng là mục tiêu của Chính phủ là “lấy ổn định kinh tế vĩ mô làm nền tảng cho tăng trưởng”. Ông đánh giá như thế nào về mục tiêu này?
Đó là nhiệm vụ mang tính chất dài hạn, buộc chúng ta phải làm và nó sẽ là kim chỉ nam của hoạt động của Chính phủ trong suốt cả nhiệm kỳ. Tôi cho rằng, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô là nhiệm vụ của Chính phủ và tăng trưởng là nhiệm vụ của DN. Hỗ trợ cho DN hoạt động và tăng trưởng là các cơ quan thực thi của Chính phủ như Hải quan, Thuế và các cơ quan quản lý Nhà nước khác, trong quá trình thực hiện hậu kiểm hoạt động của DN phải làm sao đảm bảo DN phát triển, kinh tế tăng trưởng nhưng không ảnh hưởng đến môi trường, không ảnh hưởng đến đời sống bình thường của người dân.
Những khó khăn, thách thức và thuận lợi cũng như các giải pháp đã được Chính phủ xác định, đồng thời cũng đã có những hành động cụ thể. Nếu coi thách thức này là phép thử cho Chính phủ, theo ông, liệu trong năm đầu tiên nhận nhiệm vụ, Chính phủ có thể vượt qua được phép thử này hay không?
Việc vượt qua được phép thử hay không phụ thuộc vào hai yếu tố. Trước hết, Chính phủ đưa ra chương trình hành động nhưng các DN có thực hiện hay không, điều này rất quan trọng. Nếu chúng ta đã đưa ra giải pháp, các khó khăn DN nêu ra cũng đã được Chính phủ xử lý mà không tăng trưởng được thì phải chấp nhận. Để đạt được tăng trưởng kinh tế cũng là việc của cả hệ thống. Đơn cử, trong thu thuế XNK, khi DN phản ánh thủ tục ở sân bay, cảng biển chậm trễ mấy chục ngày, nhưng làm rõ thủ tục bị chậm ở Hải quan là bao nhiêu, thực sự chỉ 5 ngày thôi, thời gian hàng hóa thông quan qua cảng bị chậm trễ còn lại là do 13 bộ, ngành khác tạo nên.
Hơn nữa, phép thử phải xem xét từ hai phía. Không chỉ là trách nhiệm Chính phủ, chúng ta phải quay trở lại đặt câu hỏi: DN Việt Nam có tự đổi mới được quản trị của mình hay không, có tự ép mình vào các quy định của pháp luật như Luật Bảo vệ môi trường, các luật về thuế, Hải quan... không, hay vẫn làm ăn chộp giật? Chúng ta đã thấy trốn thuế, nợ thuế hoặc các DN của chúng ta vẫn thành lập lên sau đó bán tư cách pháp nhân cho các nhà đầu tư nước ngoài để họ lách luật, tận dụng các ưu thế mà Chính phủ ưu đãi cho DN Việt... Với những cách làm như thế, liệu chúng ta có phát triển kinh tế được không? Do đó, tôi cho rằng, trong tăng trưởng kinh tế, trách nhiệm, nỗ lực của Chính phủ là một phần, trách nhiệm và nỗ lực của DN là một phần không nhỏ.
Xin cảm ơn ông!
Ông Nguyễn Chí Dũng - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: “Đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế đã đề ra là nhiệm vụ khó khăn và thách thức, đòi hỏi phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, trên nhiều mặt trận và tích lũy từng thành quả trong từng lĩnh vực. Chúng ta vẫn cần phải kiên trì các giải pháp căn cơ, mang tính bền vững, lâu dài. Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô là nhân tố then chốt, trong đó, kiểm soát lạm phát là mục tiêu quan trọng. Cần thực hiện ngay các giải pháp để tăng cường giải ngân các nguồn vốn đầu tư, nhất là nguồn vốn đầu tư công và đầu tư trực tiếp nước ngoài, đóng góp đáng kể vào việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP. Một điều không kém phần quan trọng là, sự phục hồi của các DN sẽ trở thành động lực quan trọng, mang tính quyết định trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm và thời gian tới”. TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách: “Chı́nh phủ mới đã có những bước đi đầu tiên trong việc mở rộng không gian cho các DN tư nhân. Tuy nhiên, bản thân Nghị quyết 35/2016/NQ-CP của Chính phủ chưa đủ chi tiết và khi triển khai sâu hơn trên thực tế cần có thời gian và sự phối hợp của các bộ. Chúng tôi cho rằng bên cạnh nỗ lực cải cách hành chính mạnh mẽ, Chı́nh phủ cần quyết tâm tạo dựng môi trường cạnh tranh thực sự hữu hiệu, thu hẹp khu vực DNNN – đây là cách hỗ trợ cho DN tư nhân của Việt Nam một cách tốt nhất trong bối cảnh hội nhập nhanh hiện nay. Bên cạnh đó, cơ cấu thu ngân sách đang dần dịch chuyển do một số nguồn thu suy giảm, trong đó có các khoản lợi tức từ các DNNN. Chı́nh phủ cũng như Bộ Tài chính cần giải quyết dứt điểm bài toán giữa những khoản thu ngắn hạn và lợi ı́ch trong dài hạn. Chúng tôi khuyến nghị Nhà nước thoái vốn một cách quyết đoán khỏi các DNNN lớn, đặc biệt tại một số ngân hàng thương mại Nhà nước. Việc này có thể giúp bổ sung nguồn ngân sách Nhà nước, tháo gỡ khó khăn về ngân sách trong ngắn hạn, đồng thời tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại này vẫn có đủ nguồn vốn để mở rộng hoạt động”. Ông Mạc Quốc Anh, Chủ tịch Hiệp hội DNVVN Hà Nội: “Về dư địa tăng trưởng, một vài năm trước đây cũng như năm 2016 nền kinh tế vĩ mô cơ bản đã được giữ ở mức ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, đây là tiền đề, là “đà” để đạt được mục tiêu tăng trưởng như đã đề ra. Đối với cộng đồng DN, Thủ tướng và các bộ ngành đã có buổi đối thoại với DN (ngày 29-4), điều này thể hiện sự quan tâm, chia sẻ của Thủ tướng và bộ máy với cộng đồng DN, đây cũng là sự "cảnh tỉnh" cho lãnh đạo các địa phương, sở, ban ngành các địa phương trong việc phục vụ DN, liên quan đến các thủ tục hành chính, tạo mọi điều kiện thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi, giảm thiểu chi phí. Bên cạnh đó, sau ngày 1-7, một loạt “giấy phép con” đã được cắt bỏ, đây là động thái phản ánh sự tích cực của Chính phủ đối với sự phát triển của DN, của môi trường kinh doanh, bằng những hành động cụ thể. Động thái đó rất đúng đắn. Chính phủ cần một sự vào cuộc mạnh mẽ quyết liệt hơn nữa, đồng thời cần đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra, giám sát quá trình thực thi, làm như vậy thì sự quan tâm của Chính phủ dành cho DN mới “tròn” được”. Hoài Anh (ghi) |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Thái Bình: Tổ chức lễ công bố truy thăng cấp bậc hàm cho chiến sỹ công an hy sinh
- ·Chủ tịch nước thăm Cuba, dự phiên họp Đại hội đồng Liên hợp quốc tại Mỹ
- ·Mất việc do Covid
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Chủ tịch Quốc hội: Cần cơ chế đặc thù về tổ chức bộ máy, biên chế cho Thanh Hóa
- ·Thủ tướng phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh Tham vọng khí hậu của Liên Hợp Quốc
- ·Quân đội giảm lực lượng nơi 'vùng xanh', chi viện dập dịch ở 'vùng đỏ' TP.HCM
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Đang diễn ra Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 3/1: Chấm dứt phong độ bất bại
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính đã kết thúc tốt đẹp chuyến thăm và làm việc tại Hoa Kỳ
- ·18 bị cáo tội tham nhũng nguyên là cán bộ diện Trung ương quản lý
- ·Xem xét lại khiếu nại của ông Lập
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Sáp nhập huyện xã: Nhiều nơi khoe sắp xếp tốt lắm nhưng chi không giảm
- ·Chủ tịch nước: Doanh nhân Sao đỏ góp phần làm rạng danh dân tộc trên thương trường quốc tế
- ·Trung ương thảo luận về những điều đảng viên không được làm
- ·Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- ·Mong Campuchia tiếp tục hỗ trợ Việt kiều và doanh nghiệp Việt làm ăn, sinh sống