【kết quả bóng đá birmingham】Chính phủ yêu cầu đề xuất các giải pháp về miễn, giảm, giãn các loại thuế, phí, lệ phí
Chính phủ yêu cầu mọi biện pháp để kích thích các động lực tăng trưởng chủ yếu | |
Rà soát,ínhphủyêucầuđềxuấtcácgiảiphápvềmiễngiảmgiãncácloạithuếphílệphíkết quả bóng đá birmingham cắt giảm các khoản thuế, phí liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu | |
Tiếp tục giảm phí, lệ phí cho nhiều lĩnh vực |
Công tác khoanh nợ, xóa nợ cho người nộp thuế sẽ luôn phải đảm bảo công bằng. Ảnh: TTXVN |
Về phòng, chống dịch Covid-19, Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục quán triệt sâu sắc, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ, giải pháp đề ra theo tinh thần “chống dịch như chống giặc”, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân, doanh nghiệp, đề cao trách nhiệm người đứng đầu; tuyệt đối không chủ quan, lơ là, theo dõi sát tình hình, bình tĩnh, chủ động ứng phó, bảo vệ tốt nhất sức khỏe và tính mạng của người dân.
Bộ Y tế, Bộ Tài chính và các địa phương phối hợp chặt chẽ bảo đảm năng lực cho hệ thống y tế, nhất là việc chuẩn bị sẵn sàng vật tư, trang thiết bị y tế, phương tiện, công cụ xét nghiệm và nguồn nhân lực cho công tác phòng, chống dịch.
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an phối hợp kiểm soát chặt hoạt động xuất nhập cảnh qua các đường mòn, lối mở trên các tuyến biên giới đường bộ; xử lý nghiêm các trường hợp người nước ngoài nhập cảnh trái phép, triệt phá các đường dây đưa người vượt biên nhập cảnh trái phép.
Về các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, căn cứ tình hình và mức độ ảnh hưởng của dịch Covid-19, các bộ, ngành, địa phương tiếp tục nghiên cứu, xem xét thực hiện theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền việc kéo dài thời gian thực hiện một số chính sách, giải pháp hỗ trợ các thành phần kinh tế, người lao động nhằm giảm thiểu tác động của đại dịch, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh và bảo đảm an sinh xã hội; trong đó tiếp tục quán triệt quan điểm chỉ đạo điều hành của Chính phủ, vừa quyết liệt phòng, chống dịch, vừa tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, không để đứt gãy các hoạt động kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư, coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm của năm 2020 và là tiêu chí để đánh giá cán bộ, công chức, xử lý nghiêm các trường hợp cố tình làm chậm, né tránh nhiệm vụ, trách nhiệm, vi phạm quy định.
Các Bộ: Tài chính, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nước và các bộ, cơ quan liên quan rà soát, cập nhật kịch bản điều hành quý 3, cả năm 2020 và chuẩn bị phương án, giải pháp điều hành năm 2021.
Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo thuận lợi, tiết giảm chi phí cho người dân và doanh nghiệp.
Các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp tập trung vượt qua khó khăn do dịch bệnh gây ra, triển khai quyết liệt nhiệm vụ cổ phần hóa, thoái vốn theo kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ giao.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước xây dựng các giải pháp về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế, các ngành, lĩnh vực, các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, người lao động bị tác động tiêu cực của đại dịch; phối hợp điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ để kích thích mạnh mẽ tổng cầu, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục theo dõi sát diễn biến thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế, chủ động, linh hoạt trong điều hành các công cụ chính sách tiền tệ để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh do đại dịch.
Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp về miễn, giảm, giãn các loại thuế, phí, lệ phí và cân đối thu chi ngân sách nhà nước.
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai hiệu quả Kế hoạch thực hiện EVFTA sau khi Thủ tướng ban hành. Theo dõi sát tình hình, có giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, nâng cao năng lực ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Phối hợp với Bộ Tài chính và Ban Chỉ đạo 389 quốc gia làm tốt công tác quản lý thị trường, giá cả, phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, góp phần bảo vệ sản xuất và tiêu dùng trong nước.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vọng Hải Đài
- ·Áp lực nhà ở cho người thu nhập thấp tại TP.HCM
- ·6 năm mòn mỏi chờ sổ đỏ của cư dân dự án Green Town Bình Tân
- ·Anh công bố kế hoạch cắt giảm thuế trước thềm tổng tuyển cử
- ·Tăng trưởng thần tốc, sầu riêng Việt Nam bị EU đưa vào diện giám sát
- ·EU tài trợ 1,3 tỷ USD phát triển dự án điện toán đám mây
- ·IMF đánh giá tích cực Trung Quốc chuyển đổi sang tăng trưởng chất lượng cao
- ·Khánh thành 8 tháng, hội trường thị trấn 15 tỉ đã sập mái
- ·Tài sản… cãi cọ muôn thủa khi ly hôn
- ·Những điều chưa biết về biệt thự đẹp nhất nhì Cần Thơ của diễn viên phim Về nhà đi con
- ·Tháng 8, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 1,54%
- ·Năm thế phong thủy đại cát thuê tòa nhà không phải ai cũng biết
- ·Chung cư cũ đổ sập trong tích tắc trăm người mất nhà
- ·Đà Nẵng thừa nhận quản lý thị trường bất động sản chưa kịp thời
- ·Xao lòng, tôi lên giường với tình cũ
- ·7 kỳ quan khiến bạn ao ước được đến một lần trước khi chết
- ·Trung Quốc mong muốn quan hệ ổn định, lành mạnh và bền vững với Mỹ
- ·Hoãn lên đặc khu, BĐS Nam Phú Quốc vẫn hút giới đầu tư
- ·Tiếp tục thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng
- ·Gleenland: Hòn đảo được Trump có ý định mua đẹp như thế nào?