【kèo bóng đá viet nam hôm nay】Cần có Nghị quyết mới về bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững
Phát triển kinh tế nông,ầncóNghịquyếtmớivềbảovệrừngvàpháttriểnlâmnghiệpbềnvữkèo bóng đá viet nam hôm nay lâm nghiệp xanh, bền vững vùng Tây Nguyên gắn với bảo vệ rừng Bắc Trung bộ tập trung thu hút doanh nghiệp phát triển kinh tế lâm nghiệp và thủy sản |
Đây là thông tin được các đại biểu đề xuất tại Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW, ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ diễn ra ngày 9/5 tại Lào Cai.
Sự kiện do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tỉnh uỷ Lào Cai tổ chức với sự chủ trì của ông Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 13-CT/TW.
Toàn cảnh Hội nghị |
Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ bao gồm 14 tỉnh, đây là vùng có vị trí đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của cả nước; có vai trò quyết định đối với môi trường sinh thái của cả vùng Bắc Bộ; có tiềm năng, lợi thế về nông, lâm nghiệp, thuỷ điện, khoáng sản, du lịch và kinh tế cửa khẩu.
Tuy nhiên, Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có nhiều địa phương thuộc diện khó khăn, chỉ 1/14 tỉnh có thu nhập bình quân đầu người năm 2022 trên bình quân cả nước; 7/14 tỉnh có thu nhập bình quân đầu người nằm trong nhóm 10 tỉnh thấp nhất cả nước; là vùng tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với trên 30 dân tộc cùng sinh sống; hạ tầng phát triển còn chậm.
Trong 5 năm qua, các địa phương trong Vùng đã chủ động, tích cực triển khai thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, nhất là Chỉ thị số 13-CT/TW và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, nâng cao ý thức trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.
Ngành lâm nghiệp đã có bước phát triển khá, từng bước khẳng định được vị thế, vai trò trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Diện tích rừng trồng tăng lên; diện tích rừng tự nhiên, hệ sinh thái rừng và đa dạng sinh học được bảo vệ khá tốt, độ che phủ rừng cao hơn trung bình cả nước trên 12% (đạt 54,2%), tăng 0,6% so với trước khi có Chỉ thị 13. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ phát triển khá. Các cơ chế, chính sách về phát triển lâm nghiệp từng bước được hoàn thiện.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ vẫn còn những hạn chế, vướng mắc cần tiếp tục khắc phục. Theo đó, vẫn còn để xảy ra các điểm nóng về phá rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật, đặc biệt là phá rừng tự nhiên. Việc phân cấp quản lý rừng đặc dụng hiện nay vẫn còn bất cập. Kinh phí chi cho quản lý, bảo vệ và bảo tồn thiên nhiên hạn hẹp, phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn ngân sách nhà nước, thiếu cơ chế chia sẻ lợi ích từ du lịch sinh thái, sử dụng môi trường rừng, phát triển kinh tế dưới tán rừng,…
Tại Hội nghị, các đại biểu đã cùng nhau tập trung thảo luận về những khó khăn, vướng mắc gây cản trở công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng thời gian vừa qua. Đồng thời, đề xuất những chủ trương, chính sách mới, cụ thể là quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đối với công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững trong thời gian tới.
Trong đó, hầu hết các đại biểu đều đề xuất cần có Nghị quyết mới của Bộ Chính trị về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững. Nghị quyết này sẽ đưa ra các chủ trương, chính sách mới, bảo đảm cả 2 hướng chủ đạo: bảo vệ rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệp.
Ông Trần Tuấn Anh - Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo sơ kết Chỉ thị 13-CT/TW phát biểu tại Hội nghị |
Đồng tình với các kiến nghị, đề xuất của các đại biểu tham dự tại Hội nghị, ông Trần Tuấn Anh - Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo sơ kết Chỉ thị 13-CT/TW – cho rằng, cần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, giải quyết dứt điểm các tồn đọng, vướng mắc trong quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp có nguồn gốc từ nông lâm trường quốc doanh; tình trạng di dân tự do.
Bên cạnh đó, cần có cơ chế, chính sách đủ mạnh để phát triển kinh tế rừng; đổi mới chính sách đầu tư, hỗ trợ và ưu đãi đầu tư cho quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; phát triển kết cấu hạ tầng lâm nghiệp, phát triển công nghiệp sản xuất, chế biến gỗ và sản phẩm gỗ; phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ và phát triển rừng.
Đồng thời, cần có các giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, phát triển bền vững dịch vụ môi trường rừng; khẩn trương hoàn thiện cơ chế, chính sách cho thị trường tín chỉ các bon ở Việt Nam.
Bảo vệ toàn bộ diện tích rừng hiện có, đặc biệt là các diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên, bảo đảm thực hiện cam kết đạt mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050 theo cam kết quốc tế tại COP26 về biến đổi khí hậu.
Ngoài ra, cần có chính sách đủ mạnh để thúc đẩy phát triển các hoạt động nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực lâm nghiệp, đặc biệt là phát triển giống, trồng rừng, phát triển lâm sản ngoài gỗ, cơ giới hóa trong lâm nghiệp, chế biến gỗ và lâm sản,…
Ông Trần Tuấn Anh cũng đề nghị Ban Tổ chức Hội nghị tổng hợp, chắt lọc, tiếp thu tối đa những nội dung được trình bày và ý kiến thảo luận phục vụ công tác sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13 và tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước những chủ trương, cơ chế, chính sách có hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trong bối cảnh mới.
Trước đó, ngày 8/5/2023, Đoàn công tác do ông Nguyễn Duy Hưng - Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ Đạo dẫn đầu đã khảo sát, nắm tình hình thực tế về công tác bảo vệ, phát triển rừng tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, thăm vùng nguyên liệu quế, cơ sở chế biến tinh dầu quế và cơ sở chế biến đũa xuất khẩu trên địa bàn tỉnh.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đá Đồng Văn
- ·Điều tra văn bản giả mạo quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án ở Long An
- ·Lời kể của người phát hiện thi thể á khôi Yến Nhi bị phân xác ở sông Hồng
- ·Hành khách bỏ quên ba lô chứa hàng triệu ngoại tệ và trang sức ở sân bay Nội Bài
- ·Cần gấp 70 triệu đồng cứu được một mạng người
- ·Chủ tịch tỉnh Long An khen thưởng lực lượng phá án vụ bé gái 3 tuổi bị bắt cóc
- ·Thủ tướng: Đã đi vay phải làm dự án lớn xoay chuyển tình thế, không làm lặt vặt
- ·Xe Thành Bưởi bị tước phù hiệu 246 lần, việc thu hồi có hiệu lực thực sự?
- ·Gia đình khó khăn xin về, bác sĩ “năn nỉ” ở lại
- ·Quốc hội chưa nhận được phản ánh về 44 chức danh được lấy phiếu tín nhiệm
- ·Vợ chồng đều có con riêng, tài sản di chúc thế nào?
- ·Chủ tịch Quốc hội đề nghị đại biểu đánh giá công tâm khi ghi phiếu tín nhiệm
- ·Báo Đại biểu Nhân dân hoàn thành tốt sứ mệnh 'tờ báo của Quốc hội và cử tri'
- ·Tạm giữ đối tượng lái xe vi phạm nồng độ cồn, chống người thi hành công vụ
- ·Người yêu phụ tình, bỏ con, em biết phải làm sao...
- ·Dự báo thời tiết 21/10/2023: Miền Bắc chuyển lạnh và rét, nền nhiệt giảm sâu
- ·Nhân chứng vụ cháy nhà ở Đà Nẵng kể lại phút bất lực khi thấy khói lửa bao trùm
- ·Nghệ An dự kiến sáp nhập thị xã Cửa Lò vào thành phố Vinh, lập mới 44 xã, phường
- ·Vệt nắng cuối trời
- ·Phát hiện người phụ nữ tử vong trong nhà ở Hà Nội, nghi bị kẻ trộm sát hại