【lich thi đau serie】Nghịch lý: Hoa quả ngoại vào siêu thị, hoa quả Việt chọn vỉa hè
Sự lấn át của hoa quả ngoại,ịchlýHoaquảngoạivàosiêuthịhoaquảViệtchọnvỉahèlich thi đau serie sự nhường chỗ, chia sân của hoa quả Việt khiến cho nhiều người lo ngại, hoa quả trong nước sẽ thiệt đơn, hại kép khi Việt Nam chính thức hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thời gian tới.
Gần đây, trên các diễn đàn báo chí, dư luận và thực tế tại nhiều thành phố lớn, hoa quả đặc sản của nhiều vùng miền Việt Nam được đổ đống tại vỉa hè, bán trên đường phố với mức giá rất rẻ, rẻ đến mức nhiều người “kinh ngạc” không hiểu sao lại có thể sản xuất được những mặt hàng như vậy.
Thanh Long ruột đỏ - thương hiệu xuất khẩu của Việt Nam bán tại vỉa hè với giá 15.000 đồng/kg
Hết cảnh dưa hấu chất đống ven đường với giá 2.000 đồng/kg, đến nay, quả Thanh Long (Bình Thuận), dừa xiêm (Bến Tre), chôm chôm, mãng cầu hay vú sữa, măng cụt, sầu riêng…. đều chọn vỉa hè đường phố Hà Nội và một vài thành phố lớn làm đất "dụng võ". Điểm chung là các loại trái cây trên mặc dù ngon nhưng được bán với giá rất rẻ.
Mới nhất là trường hợp của quả thanh long tại các tỉnh phía Nam. Theo ghi nhận, những trái Thanh long (Bình Thuận) bán đổ đống tại các tỉnh phía Nam với giá 10.000 đồng/ 4 kg.
Tại Hà Nội, mặt hàng này cũng chỉ có giá dao động khoảng 8.000 đồng/kg, loại ruột trắng và ruột đỏ có giá 15.000 đồng/kg. Đây là mức giá khiến nhiều người tiêu dùng nửa tin, nửa ngờ về chất lượng hàng hóa.
Điều nhiều người lo ngại, Thanh Long ruột đỏ được xem là loại hoa quả xuất khẩu của Việt Nam. Năm 2013, mặt hàng này được mở cửa xuất khẩu vào Mỹ, Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc và nằm trong danh sách 10 loại hoa quả xuất khẩu có giá trị tỷ USD cho ngành nông nghiệp Việt Nam.
Trong khi đó, theo khảo sát tại nhiều hệ thống siêu thị như BigC, Metro, FiviMart, Saigon Coop Mart… , nhiều loại hoa quả ngoại của Hàn Quốc, Úc, Mỹ, Thái Lan đang tràn ngập. Sự lấn lướt của hàng ngoại đang đe dọa chỗ đứng của hoa quả Việt.
Siêu thị tràn ngập hoa quả ngoại xuất xứ từ Mỹ, Úc, Hàn Quốc
Theo đại diện siêu thị thực phẩm và rau quả tươi trên đường Trần Đăng Ninh (Cầu Giấy, Hà Nội), xu hướng người tiêu dùng mua hoa quả nhập khẩu như táo Mỹ, Úc, hoa quả Hàn Quốc, Nhật Bản đang tăng dần. Nhiều quầy, kệ chủ yếu nhập hàng ngoại để đáp ứng yêu cầu của khách.
Hoa quả Việt Nam được bán tại siêu thị khá ít, không phải họ không nhập vào mà lượng mua không lớn, giá hoa quả tại siêu thị không thể theo kịp giá bán lẻ tại vỉa hè, khiến nhiều doanh nghiệp sợ ế nếu nhập hàng về.
Theo một chuyên gia trong lĩnh vực cung ứng sản phẩm bán lẻ, mặc dù chưa thể khẳng định, bán hàng ở vỉa hè, chợ cóc, hàng rong là các loại hàng hóa kém chất lượng, hàng trôi nổi không rõ nguồn gốc. Nhưng rõ ràng, giá hàng bày bán tại vỉa hè rẻ chỉ bằng 50% thậm chí 70% so với giá tại siêu thị khiến phẩm cấp, chất lượng của các loại mặt hàng này không thể biết rõ.
TS Lương Xuân Quỳ - Đại học Kinh tế Quốc dân khẳng định: “Vấn đề lớn nhất hiện nay của Việt Nam chính là bài toán quy hoạch và đầu tư cho nông nghiệp. Vốn đầu tư giảm 1/3 so với trước kia; các quy hoạch bất cập như trồng cây gì, quy mô ra sao, nuôi con gì, thị trường ở đâu đang là bài giải khó chưa lời giải trong khi đất nước vẫn còn 70% dân số sống nhờ nông nghiệp.
Quả Thanh long ruột đỏ là thương hiệu mới xây dựng, vừa được chiếu xạ, xuất khẩu sang Mỹ, Nhật với giá hàng chục USD/kg lại bán đổ đống ven đường với giá chưa đến 10.000 đồng/kg, cho bò cũng không thèm ăn”.
TS Quỳ nhấn mạnh, tiêu dùng tại siêu thị, trung tâm thương mại hay cửa hàng kinh doanh đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trong xã hội hiện đại, việc hàng hoa quả trong nước phải nhường chỗ hoặc bị hoa quả ngoại đánh bật khỏi các quầy, kệ siêu thị khiến cho hoa quả Việt ngày càng bị đẩy ra vỉa hè, lề đường.
Đây là một xu hướng thương mại không tốt, ảnh hưởng đến thương hiệu cũng như phát triển của một số cây ăn quả của Việt Nam khi xem xét xuất khẩu ra thế giới.
Ngoài những vấn đề to tát về quy hoạch và thị trường, theo lời một doanh nghiệp chuyên xuất khẩu hoa quả ra nước ngoài: 1 kg quả cherry từ Úc có giá bán tại Việt Nam giá từ 300.000 đến 500.000 đồng/kg, trong khi tìm hiểu quy trình trồng chăm sóc của họ rất đơn giản. Họ không sử dụng chất bảo quản, tuân thủ đúng tiêu chuẩn Globalgrap và họ đặc biệt chăm chút cho khâu thu hái, bao bì, nhãn mác và cách làm thương hiệu.
Còn nhìn lại hoa quả Việt Nam, chúng ta có rất nhiều đặc sản, nhưng chỉ phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, được mùa thì mất giá. Quả Thanh Long ruột đỏ vừa mới được Mỹ, Nhật chấp nhận cho phép xuất khẩu thì nay đã đổ đống vỉa hè, thu hái bằng sọt, bao bì… thì làm sao có giá cao để xuất khẩu được.
Theo Dân trí
Cách làm caramen hoa quả ăn ngon mát, đẹp da(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Cộng đồng cư dân giúp căn hộ trung tâm Mỹ Đình thăng hạng giá trị
- ·Phát sốt chiếc xe ga Vespa đẹp long lanh giá chỉ 25 triệu đồng vừa ra mắt
- ·Xổ số Vietlott: Jackpot Power 6/55 hơn 42 tỷ đồng ngày hôm qua đã tìm thấy chủ nhân?
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·Mẹo mua máy làm đá mini chất lượng tốt
- ·Chào hè cùng BST Polo Giovanni SS19
- ·Giá chưa bằng cốc trà đá nhưng tăng ‘khủng khiếp’, đầu tư 100 triệu lãi gấp đôi trong 2 tuần
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·HACC1 dính ‘án phạt’ do báo cáo không đúng thời hạn
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·‘Điểm nghẽn’ tại Luật Quản lý, sử dụng tài sản công?
- ·“Lắng nghe
- ·Loạn giá thị trường cho thuê xe tự lái dịp nghỉ lễ
- ·Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- ·Toyota Camry mới hàng nhập, rẻ hơn tới 67 triệu đồng/ chiếc, khách mua sớm ‘tiếc đứt ruột’
- ·Giải tỏa 'cơn khát' du lịch hè với hàng loạt tour ưu đãi đến 50% tại Bamboo Airways Tower 265 Cầu Gi
- ·Con trai công nhân Trung Quốc trở thành U40 giàu thứ 2 thế giới như thế nào
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Lợi nhuận gộp 2018 của Viettel Global lập kỷ lục đạt hơn 5.300 tỷ đồng