【kết quả đá banh việt nam】Khát vọng đưa startup Việt thâm nhập thị trường toàn cầu
Đầu tư 90 triệu USD cho khởi nghiệp sáng tạo
Ông Tuấn Phạm,átvọngđưastartupViệtthâmnhậpthịtrườngtoàncầkết quả đá banh việt nam Giám đốc Điều hành, Silicon Valley Bank cho biết đã nói chuyện nhiều với những người Mỹ gốc Việt, những người muốn tìm một cách thức dễ dàng hơn để cải thiện hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam và muốn hiểu được các nhà sáng lập Việt Nam cần sự giúp đỡ ở đâu để kết nối với các nhà sáng lập ở Việt Nam cùng thực hiện". |
So với cả nước, thành phố có nguồn lực khoa học công nghệ chiếm trên 25%, số doanh nghiệp đang hoạt động chiếm 50%, số lượng DN khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và doanh nghiệp khoa học - công nghệ lần lượt chiếm 42% và 15%. TP.HCM có các Khu công nghệ cao, Khu nông nghiệp công nghệ cao, Khu phần mềm Quang Trung, Trung tâm Công nghệ sinh học, Viện Khoa học công nghệ tính toán, 45 trường đại học và 30 trường cao đẳng, trên 125 phòng thí nghiệm, 270 tổ chức khoa học công nghệ.
Thành phố hiện có trên 760 startup đang hoạt động trên nhiều lĩnh vực, chiếm hơn 42% số lượng startup cả nước. Có hơn 46% (tương đương 350 startup) đã và đang tham gia các chương trình hỗ trợ của các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố. Trong đó, có 222 startup (chiếm 63%) đã và đang được hỗ trợ ươm tạo tại 10 cơ sở ươm tạo của nhà nước trong giai đoạn từ 2011 đến nay. Ngoài ra, có khoảng 49% Startup đã tìm được nhà tài trợ và đầu tư. Trong 2 năm 2016 và 2017, TP.HCM đã chi khoảng 90 triệu USD ngân sách cho các hoạt động khởi nghiệp sáng tạo; trong đó, chi hơn 45 triệu USD cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ… Đây cũng là tiềm lực khá mạnh để thức đẩy cho hoạt động đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trên địa bàn thành phố.
Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy, DN Việt Nam nói chung và DN TP.HCM nói riêng quan tâm đến đổi mới sáng tạo nhưng chủ yếu chỉ phục vụ cho mục tiêu ngắn hạn. Đổi mới sáng tạo hiện nay chủ yếu mang tính cải tiến, ít phát triển sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn mới cho thị trường. Đa phần DN được khảo sát chưa đầu tư nhiều vào bộ phận nghiên cứu và phát triển. Thay vào đó, khi có ý tưởng mới về sản phẩm, DN sẽ đặt hàng thiết kế, sản xuất với đối tác cung ứng (nhà sản xuất ở nước ngoài). Đặc biệt, việc giải ngân nguồn vốn đang gặp khó khăn, các startup Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng còn thiếu kỹ năng ngoại ngữ, thiếu kết nối khoa học và DN, ít được chia sẻ kinh nghiệm thực tế từ các Startup thành công trong nước và quốc tế. Đây chính là rào cản lớn cho việc khởi nghiệp và vươn ra toàn cầu.
Để khởi nghiệp thành công
Theo SIHUB (Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM), thực hiện ký kết trong chương trình trao đổi startup toàn cầu, ngày 2 và 4/7/2018 sắp tới, 3 startup từ Malaysia và 3 startup từ Singapore đến TP.HCM. Dự kiến cuối tháng 7/2018, SIHUB sẽ bắt đầu mở đợt tuyển chọn các startup đi các nước Hàn Quốc, Malaysia và Singapore trong năm nay. Ngoài ra, chương trình đã ký bản ghi nhớ với đối tác từ Thái Lan, Đức và sẽ mở rộng qua các nước Mỹ, Úc, Canada, Ấn Độ... trong thời gian sắp tới. Trước đó, cuối tháng 3/2018, đoàn 3 DN startup Hàn Quốc đã sang làm việc tại Việt Nam. |
Ông Nguyễn Francis Tuấn Anh, chuyên gia cao cấp phụ trách đối tác phát triển phần mềm khu vực Đông Nam Á, Microsoft Vietnam cho rằng, nhà nước phải phối hợp với DN để đưa sáng tạo và trí tuệ Việt Nam ra nước ngoài. “Các công ty khởi nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể xứng tầm thế giới nếu chúng ta xây dựng được DN có sản phẩm tốt và kinh doanh được cả trong và ngoài nước. Đồng thời, xung quanh DN phải xây dựng hệ sinh thái, phải có sự kết hợp của các nhà đầu tư, nhà nước.
Ngoài ra, nhân tố quan trọng trong quá trình khởi nghiệp là con người. Bà Lê Diệp Kiều Trang, Giám đốc Facebook Việt Nam, nguyên Giám đốc chiến lược Misfit Wearables cho biết, để bán sản phẩm được trên 50 nước, vào những hệ thống bán lẻ khó tính trên thế giới, có sự đóng góp không nhỏ của nguồn nhân lực tại Việt Nam. Theo bà Trang, tại thời điểm thành lập, thay vì đi tìm các kỹ sư ngay tại Silicon, Misfit Wearables quyết định chuyển hướng sang tìm nhân sự ở Việt Nam. Đó là các nhà nghiên cứu, kỹ sư Việt Nam từng đi du học tại Mỹ, Anh, Canada và các sinh viên giỏi của các trường đại học… Họ đã cùng nhau đem ý tưởng, kỹ năng đưa ra thị trường những sản phẩm đặc trưng của Misfit Wearables. Hiện các sản phẩm đã bán ở hầu hết hệ thống bán lẻ uy tín toàn thế giới.
Điều này chứng minh nguồn nhân lực của Việt Nam rất giỏi, đem được các ý tưởng rất tốt ra tận dụng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Mặt khác, theo các chuyên gia tiềm lực về khoa học công nghệ của người Việt ở nước ngoài rất lớn. Rất nhiều người Việt được đào tạo cơ bản ở những nước tiên tiến có trình độ khoa học công nghệ cao, có kinh nghiệm quản lý… Thế nên huy động tiềm lực trí thức và khoa học công nghệ của nhiều người về đóng góp cho quê hương đất nước là điều đang được Ủy ban Người Việt Nam ở nước ngoài rất chú trọng, thể hiện qua các diễn đàn kết nối Startup Việt trong và ngoài nước.
Ông Phạm Hồng Quất, Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và DN khoa học công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ: Hiện các Startup Việt đang gặp khó khăn vì không huy động được vốn, nguyên nhân do chưa chú trọng vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. Trong khi việc cần làm đầu tiên là phải đăng ký chứng nhận sở hữu trí tuệ, giấy bảo hộ sáng tạo và thay đổi suy nghĩ, vươn tầm ra ngoài quốc gia. Một thách thức khác là làm sao kết nối với các startup thành công khác để họ đi xa hơn. Đã có những DN Việt khởi nghiệp thành công nhưng khó đi xa vì dễ hài lòng với những gì mình làm được, không nâng tầm DN, nhất là khi đặt trong bức tranh toàn cảnh hội nhập vào khu vực ASEAN. Thực tế đến nay, số startup thành công của Việt Nam khá hạn chế nên DN có thể liên kết, học hỏi từ các Startup thành công ở các nước. Chúng tôi đang nỗ lực cải thiện pháp lý và sẽ có những điều khoản dành riêng cho cộng đồng startup Việt. Bà Thạch Lê Anh, đồng sáng lập Quỹ khởi nghiệp Việt Nam và Vietnam Silicon Valley Accelerator: Chương trình khởi nghiệp không phải là chương trình của sinh viên, học sinh các trường đại học, đoàn viên thanh niên, mà đây thực sự là vấn đề có thể thay đổi một nền kinh tế và thị trường vốn. Hiện khó khăn của startup Việt là trong việc gọi vốn. Có những Startup dù phát triển sản phẩm tốt nhưng không thể tìm được vốn đầu tư; đồng thời số lượng quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam còn khá ít. Theo đó, tôi mong muốn TP.HCM có một trung tâm cho các Startup Việt đến gặp gỡ, nghe lời khuyên từ các chuyên gia. Nơi đây cũng là điểm khởi đầu dành cho các nhà đầu tư, quỹ đầu tư mạo hiểm. Hơn nữa, cần nhân rộng mô hình giống thung lũng Silicon của Mỹ để khuyến khích các nhà khởi nghiệp trẻ. T.D (ghi) |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ứng dụng khoa học
- ·Cựu tuyển thủ U18 Hà Lan mất việc sau 18 phút đá V.League
- ·Bỏ tuyển Malaysia về nước, đồng hương ông Park Hang Seo vô địch Hàn Quốc
- ·Rodri giành Quả bóng Vàng 2024
- ·Những nông dân hiện đại chung sức xây dựng quê hương
- ·Đội tuyển futsal Việt Nam thắng Brunei 14
- ·Video: Chiêm ngưỡng 2 siêu phẩm của Nguyễn Công Phượng vào lưới Khánh Hòa
- ·Nhận định bóng đá HAGL vs Công an Hà Nội: Ác mộng cho chủ nhà
- ·Kojako Việt Nam
- ·Thắng Australia phút cuối, tuyển Việt Nam vào chung kết Futsal Đông Nam Á
- ·Nỗ lực thu ngân sách nhà nước
- ·Cựu danh thủ Indonesia tin đội nhà giành quyền dự World Cup
- ·Giải marathon lớn nhất Việt Nam diễn ra khi nào?
- ·Xác định nhà vô địch Tiền Phong Golf Championship 2024
- ·Phó Chủ tịch QH thấy mơ hồ với mua bán ngân hàng 0 đồng
- ·Pep Guardiola: 'Ronaldo như quái vật, Messi là bố quái vật'
- ·Có gì đặc biệt ở Eschuri Vung Bau Golf
- ·UEFA hỗ trợ phát triển bóng đá nữ Việt Nam, Thái Lan
- ·Khởi động đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao, phát thải thấp
- ·Vì sao Lý Tiểu Long khiến ‘đại ca xã hội đen’ Trần Huệ Mẫn bội phục?