【albirex – avispa】NHNN kiên định duy trì mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14% cả năm 2022
Room tín dụng đã nới,ênđịnhduytrìmụctiêutăngtrưởngtíndụngcảnăalbirex – avispa doanh nghiệp có được giải “cơn khát” vốn? | |
SSI Research: Còn dư địa để có thêm một đợt điều chỉnh hạn mức tín dụng vào cuối năm | |
Các ngân hàng đã được điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng |
Phó Thống đốc NHNN phát biểu tại họp báo. |
Tại cuộc họp báo thông tin về kết quả hoạt động ngân hàng quý 3/2022, ngay sau khi công bố điều chỉnh một loạt lãi suất điều hành thêm 1%, hiệu lực từ 23/9, đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, việc duy trì công cụ hạn mức tín dụng là phù hợp, nhằm đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng, qua đó góp phẩn kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, ổn định vĩ mô.
Thông tin tại họp báo, đại diện Vụ Tín dụng các ngành kinh tế cho biết, trên cơ sở mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2022 khoảng 6-6,5% và lạm phát khoảng 4% của Quốc hội, Chính phủ, NHNN định hướng tăng trưởng tín dụng năm 2022 khoảng 14%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Theo đó, tín dụng được điều hành nhằm tích cực hỗ trợ phục hồi kinh tế nhưng không chủ quan với rủi ro lạm phát; chỉ đạo tổ chức tín dụng tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ; kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng.
NHNN thông tin, đến ngày 16/9/2022, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 10,47% so với cuối năm 2021 và tăng 17,19% so với cùng kỳ năm 2021. Tín dụng tập trung vào sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên.
Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú khẳng định, trong bối cảnh tình hình thế giới biến động mạnh, chính sách tiền tệ trong nước cũng chịu tác động. Vì thế, NHNN đặt ra các nhiệm vụ mục tiêu quan trọng thời gian tới. Theo đó, mục tiêu quan trọng ưu tiên số 1 trong điều hành là kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm giá trị tiền đồng. Mục tiêu thứ hai là tập trung hỗ trợ doanh nghiệp và người dân, tạo điều kiện nhanh chóng để khôi phục nền kinh tế sau dịch, đảm bảo tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, tiếp tục đảm bảo thanh khoản của các tổ chức tín dụng, đảm bảo an toàn hệ thống.
Về lãi suất, tại cuộc họp báo, Vụ Chính sách tiền tệ cho hay, từ đầu năm đến nay, có 257 lượt tăng lãi suất trên toàn cầu, trong khi năm 2021 là 113 lượt tăng. Vì thế, việc điều chỉnh lãi suất điều hành là theo hướng phù hợp với thị trường trong và ngoài nước.
Mặc dù vậy, để ổn định mặt bằng lãi suất cho vay, Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết, NHNN sẽ kêu gọi các ngân hàng thương mại cắt giảm chi phí, ứng dụng công nghệ hiện đại để giảm bớt chi phí, từ đó hạ lãi suất, chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp.
Về tỷ giá, theo NHNN, đến sáng ngày 20/9/2022, so với cuối năm 2021, các đồng tiền mất giá mạnh so với USD: TWD (-13,5 %); THB (-11,95%); JPY (-25,18%); KRW (-17,57%); PHP (-13,65%); MYR (-9,67%); INR (-7,44%); CNY (-10,9%); EUR (-13,49%); GBP (-20,02%). Đồng tiền Việt Nam là một trong những đồng tiền mất giá ít nhất so với các nước trong khu vực và trên thế giới khoảng gần 4%.
NHNN cho hay, trong quý 3/2022, tỷ giá và thị trường ngoại tệ chịu nhiều áp lực do thị trường quốc tế diễn biến phức tạp, khó lường, nguy cơ suy thoái gia tăng với áp lực lạm phát toàn cầu gia tăng; USD quốc tế tăng giá mạnh; FED tăng lãi suất với tốc độ nhanh, mạnh hơn; xu hướng tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương trên thế giới; căng thẳng Nga - Ukraine...
Trong bối cảnh đó, NHNN cho biết đã chủ động điều hành tỷ giá, phù hợp, phối hợp đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ khác nhằm ổn định thị trường ngoại tệ, góp phần kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.
Định hướng của NHNN trong thời gian tới là tiếp tục theo dõi sát, thích ứng với các diễn biến thị trường trong và ngoài nước, điều hành linh hoạt, thận trọng và phối hợp đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ và phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa, các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiềm chế lạm phát, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục hồi kinh tế. Điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến lạm phát và thị trường trong và ngoài nước; tiếp tục chỉ đạo tổ chức tín dụng giảm chi phí hoạt động để giảm lãi suất cho vay.
Đồng thời, điều hành tăng trưởng tín dụng khoảng 14%, hỗ trợ phục hồi kinh tế nhưng không chủ quan với rủi ro lạm phát. Chỉ đạo tổ chức tín dụng hướng dòng vốn vào sản xuất, kinh doanh để tạo động lực tăng trưởng bền vững, hạn chế tín dụng vào lĩnh vực rủi ro. Điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp nhằm ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, góp phần thực hiện kiểm soát lạm phát nhập khẩu.
Để đẩy mạnh triển khai hỗ trợ lãi suất, NHNN cho biết đã thành lập các đoàn khảo sát liên ngành để đánh giá và đôn đốc triển khai tại các ngân hàng thương mại và các địa phương…
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ Y tế thành lập 4 đoàn kiểm tra tiêm vaccine phòng COVID
- ·President receives Special Envoy of RoK President
- ·PM Phúc welcomes former Canadian Prime Minister
- ·VN proposes ASEAN
- ·Độ bao phủ người tham gia bảo hiểm xã hội tăng, nợ BHXH, BHYT có xu hướng giảm
- ·Vietnam, China hold theoretical workshop
- ·PM: Việt Nam gives top priority to relations with Japan
- ·Việt Nam supports initiatives on trade and regional connectivity
- ·Novaland góp 100 tỷ vào quỹ vắc xin phòng covid
- ·NA discusses $16b Long Thành airport project
- ·Khẩn trương xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII
- ·Party chief lauds visit by Cuban Party official
- ·US investment flow into Vietnam opens up new opportunities
- ·NA to debate 13 laws, add QA time
- ·Cần Đước: Nhiều dự án chưa thể triển khai thu hồi đất do chưa bố trí tái định cư
- ·VN, Netherlands see eye to eye on inclusive finance
- ·Outlook for Asia Pacific remains strong: Deputy Minister
- ·Outlook for Asia Pacific remains strong: Deputy Minister
- ·Bảo hiểm xã hội thanh toán chi phí xét nghiệm COVID
- ·PM’s Japan visit to boost investments