会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả vô địch uzbekistan】Cẩn trọng thẩm định sách giáo khoa lớp 2!

【kết quả vô địch uzbekistan】Cẩn trọng thẩm định sách giáo khoa lớp 2

时间:2024-12-23 18:24:52 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:634次
Nhu cầu sách giáo khoa sau bão lụt
Bộ GD-ĐT đã trả lại 16 triệu USD để làm sách giáo khoa
Bộ GD&ĐT tiếp tục thẩm định sách giáo khoa lớp 2

Từ ngày 15/11 - 30/11/2020,ẩntrọngthẩmđịnhsáchgiáokhoalớkết quả vô địch uzbekistan Bộ GD&ĐT nhận hồ sơ đề nghị thẩm định đợt 2 sách giáo khoa lớp 2.

Đợt thẩm định lần 1 đã diễn ra từ giữa tháng 8 và đến nay đã xong vòng 1, các tác giả cũng đã chỉnh sửa và Bộ đã bắt đầu thu sách để chuẩn bị triển khai thẩm định vòng 2.

Cẩn trọng thẩm định sách giáo khoa lớp 2
Ảnh minh hoạ.

Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GD&ĐT, ở vòng 2, Bộ yêu cầu các thành viên Hội đồng Thẩm định tập trung vào việc trao đổi và tăng cường thảo luận, thậm chí có thể tranh luận giữa các tác giả với Hội đồng thẩm định.

Cũng theo ông Thành, đối với sách giáo khoa lớp 2 ở vòng thẩm định đầu tiên, Bộ GD&ĐT đã nhận được hồ sơ đề nghị thẩm định của 4 nhà xuất bản với 33 bản mẫu sách giáo khoa của 9 môn học, hoạt động giáo dục lớp 2.

Cụ thể, môn Toán có 4 bản mẫu; các môn Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên - Xã hội, Giáo dục thể chất, Âm nhạc, Mỹ thuật, Hoạt động trải nghiệm, mỗi môn có 3 bản mẫu; môn Tiếng Anh có 8 bản.

Đặc biệt, theo ông Thành, sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 tới đây sẽ được ban hành sớm hơn so với năm trước, các nhà xuất bản có thời gian năm tháng để thực hiện các khâu in ấn, phát hành.

“Trong khoảng thời gian này, các đơn vị sẽ tập trung bồi dưỡng giáo viên về việc sử dụng sách mới, song hành cùng bồi dưỡng mô-đun, phương pháp dạy học cũng như phương pháp kiểm tra, đánh giá để bảo đảm chuẩn bị sẵn sàng cho năng lực đội ngũ nhà giáo khi bắt đầu triển khai cho năm học mới vào tháng 9/2021”, ông Thành nêu.

Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ, rút kinh nghiệm việc chỉ đạo biên soạn, tổ chức thẩm định sách giáo khoa lớp 1 mới thời gian vừa qua, Bộ GD&ĐT sẽ thực hiện 3 điều chỉnh quan trọng ở trong công tác thẩm định sách giáo khoa.

“Trước đây, các nhà xuất bản, tác giả chủ động phối hợp tổ chức việc thực nghiệm, tới đây, sẽ có sự tham gia chỉ đạo, phối hợp của Bộ GD&ĐT để công tác này đạt hiệu quả hơn”, ông Độ nói.

Một điều chỉnh nữa là Bộ sẽ tăng cường việc thẩm định nội bộ tại các nhà xuất bản để nâng cao chất lượng bản mẫu sách giáo khoa trước khi nhà xuất bản gửi tới Bộ GD&ĐT để thẩm định.

Theo đó, các nhà xuất bản phải tổ chức thẩm định sơ bộ tại đơn vị để đánh giá, rà soát chất lượng sách giáo khoa.

"Bộ cũng mở rộng thêm đối tượng góp ý cho bản mẫu sách giáo khoa. Sau đó, trên cơ sở các ý kiến phản ánh, Bộ GD&ĐT sẽ nghiên cứu để kịp thời đề ra các giải pháp bổ sung trong quá trình chỉ đạo tổ chức thực hiện", ông Độ thông tin thêm.

Để lựa chọn được bộ sách giáo khoa chất lượng theo các chuyên gia, các tác giả cần cẩn trọng trong quá trình biên soạn, bản thân Hội đồng thẩm định cần thể hiện rõ hơn vai trò phản biện.

Theo PGS.TS. Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, cần quy định rõ trách nhiệm của Hội đồng trong việc thẩm định. Không để quả bóng trách nhiệm đẩy qua đá lại nếu phát hiện ra sai sót sau này khi dùng sách.

Bên cạnh đó, ông Nhĩ lưu ý nếu để xảy ra lỗi sai trong sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 trong năm học sau, việc yêu cầu giáo viên mạnh dạn thay đổi dữ liệu giảng dạy cho phù hợp là rất khó.

“Bởi tư duy sách giáo khoa là pháp lệnh chưa thể thay đổi ở tất cả các giáo viên. Chưa kể, những ngữ liệu, nội dung đã được thẩm định, phê duyệt qua bao nhiêu cấp còn có sai sót, ai đảm bảo những nội dung giáo viên chọn là đúng, là đảm bảo tính chính xác, khoa học và phù hợp”, chuyên gia lo lắng.

Nói chung về chương trình, sách giáo khoa mới Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ khẳng định lại, chương trình giáo dục phổ thông mới không tăng về lượng kiến thức, chỉ quy định chuẩn đầu ra; sách giáo khoa không biên soạn theo bài, theo tiết có sẵn như trước đây mà biên soạn theo chủ đề, mạch kiến thức; giao cho giáo viên, nhà trường nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, đặc điểm của học sinh tại trường của mình để xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể, phù hợp với đối tượng.

Vì vậy, cùng một chủ đề trong sách giáo khoa, nhưng tùy vào đối tượng học sinh mà trường này có thể dạy 2 tiết, nhưng trường khác có thể dạy 3 - 4 tiết cho phù hợp; miễn không vượt quá tổng thời gian cho môn học đó trong một năm. Trong quá trình thực hiện, giáo viên nhà trường điều chỉnh cho phù hợp (đây là điểm mới, giao quyền và trách nhiệm cho giáo viên, nhà trường nhiều hơn), nhưng nhiều nơi chưa mạnh dạn thực hiện mà vẫn dạy theo cách cũ.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Nước lũ rút nhanh ở các huyện đầu nguồn
  • Khẩn trương mua thóc nhập kho dự trữ quốc gia năm 2021
  • Sở Công Thương Hà Nội: Tập huấn cho doanh nghiệp tận dụng ưu đãi thuế xuất nhập khẩu trong các FTA
  • Việt Nam nhập siêu trong 2 tháng đầu năm là bình thường
  • Chứng khoán trên thị trường Âu
  • Báo chí có vai trò chuyển biến nhận thức của cộng đồng
  • Báo chí ngành Tài chính cần tiếp tục sáng tạo, đổi mới
  • Kết luận vụ thầy giáo tố dâm ô học sinh nữ ở Bắc Giang là vội vàng?
推荐内容
  • Phụ nữ mạnh dạn thay đổi cách làm kinh tế
  • Rào cản từ nhà quản lý
  • TP. Hồ Chí Minh: GRDP 6 tháng đầu năm tăng 5,46%
  • Hà Nội: Quyết khống chế không để lan rộng dịch tả lợn Châu Phi
  • Tháo gỡ điểm nghẽn, cải thiện môi trường đầu tư
  • Cụ bà thọ nhất thế giới qua đời ở tuổi 117