【xem ty so ngoai hang anh】Bảo lãnh bất động sản: 'Rối như canh hẹ'
Bảo lãnh dự án vẫn ở con số “không”
Sở dĩ,ảolãnhbấtđộngsảnRốinhưcanhhẹxem ty so ngoai hang anh nói rằng Luật Kinh doanh Bất động sản chưa đi vào cuộc sống bởi trên thực tế, chưa có dự án BĐS nào công bố đã có được bảo lãnh tiến độ của ngân hàng.
Dự án Imperia Garden trên đường Nguyễn Huy Tưởng (quận Thanh Xuân, Hà Nội) dù đã mở bán đợt đầu vào hồi tháng 7/2015 nhưng đến nay vẫn chưa có bảo lãnh của ngân hàng dành cho nhà ở hình thành trong tương lai. Được biết, hiện nay dự án đang trong quá trình thực hiện thủ tục với ngân hàng để thực hiện bảo lãnh nhưng không biết đến khi nào mới xong.
Tương tự, dự án Habeco (quận Hoàng Mai) hiện vẫn chưa có bảo lãnh ngân hàng nhưng vẫn có nhiều khách hàng đến tìm hiểu. Trước những lo ngại của khách hàng về sự an toàn của khoản vốn khi dự án chưa có bảo lãnh, một nhân viên môi giới của nhà phân phối dự án cho biết: Hiện tại trên Hà Nội chưa có dự án nào có bảo lãnh của ngân hàng.
Dự án Imperia Garden cũng chưa có bảo lãnh của ngân hàng dành cho nhà ở hình thành trong tương lai
Theo thống kê của Hiệp hội BĐS Việt Nam, trong 2 tháng qua, tại thị trường Hà Nội đã có hàng chục dự án triển khai bán hàng, tăng hơn 10% so với tháng trước đó, tuy nhiên, hiện chưa có thống kê về dự án BĐS nào đã được ngân hàng bảo lãnh, không có cơ quan nào kiểm soát. Lý giải hiện tượng này, Luật sư Trương Thanh Đức, Chủ tịch Công ty Luật Basico cho rằng, có thể ngân hàng chỉ mới hứa hẹn cam kết về nguyên tắc là sẽ bảo lãnh chứ chưa thể hiện bằng thư hay hợp đồng bảo lãnh. Bên cạnh đó, nhiều dự án ở ranh giới giữa Luật cũ và Luật mới, tức là trước 1/7/2015 đã mở bán một phần dự án, sau 1/7 mở bán tiếp phần còn lại và cứ áp dụng theo Luật cũ, bởi chưa có văn bản hướng dẫn đối với những trường hợp này.
Khó thực hiện
Hiện nay quy định bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai chỉ có duy nhất 2 văn bản hướng dẫn là Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 và Thông tư 07/2015/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực từ 9/8/2015. Tuy nhiên, theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM, hiện nay cả hai văn bản này còn nhiều bất cập.
Luật Kinh doanh BĐS 2014 (sửa đổi) quy định muốn bán nhà hình thành trong tương lai phải có bảo lãnh trước của ngân hàng. Thế nhưng, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định mức trần mà ngân hàng cấp cho một DN không được quá 15% vốn tự có của ngân hàng. Luật này ra đời năm 2010, khi đó chưa có loại hình bảo lãnh cho nhà ở hình thành trong tương lai, trong khi đó đây là loại hình hoàn toàn mới với đặc thù có giá trị lớn. Bên cạnh đó, DN cũng phải huy động vốn theo tiến độ thanh toán trong hợp đồng, nếu không có phương thức bảo lãnh thích hợp với phương thức thanh toán đối với BĐS hình thành trong tương lai mà bắt DN phải bỏ ngay một số tiền lớn để ký quỹ thì vô lý. Tuy nhiên, theo ông Châu, bây giờ cũng chưa thể sửa luật, nên chưa có thể có thêm tỷ lệ trần cho hoạt động bảo lãnh tín dụng loại hình nhà ở này”, ông Châu phân tích.
Theo ông Châu, điều kiện mà ngân hàng đang áp dụng với bảo lãnh tín dụng hiện nay là các DN phải có tiền tương đương với giá trị bảo lãnh. Trong khi để ký quỹ đối với dự án BĐS có giá trị cao (hàng trăm, hàng ngàn tỷ đồng), vậy DN BDS làm sao có số tiền lớn như vậy để ký quỹ? Nếu không có tiền mặt để ký quỹ thì DN cần có là tài sản đảm bảo, nhưng cũng phải là tài sản có giá trị cao hơn 1,3 lần so với số tiền cần ký quỹ thì mới phát hành bảo lãnh. Trong khi đó DN đã đầu tư hết tiền vào các dự án.
Bên cạnh đó, tài sản nhà ở hình trong tương lai bán cho khách hàng về nguyên tắc phải giải chấp rồi mới được bán cho khách và không thể lấy dự án đó để thế chấp cho hợp đồng bán nhà nhà ở hình thành trong tương lai được. Một số DN vừa rồi đang thế chấp mà bán cho khách hàng là vi phạm pháp luật. Với những bất cập như vậy, “bảo lãnh là bất khả thi đối với DN cũng như đối với ngân hàng”, ông Châu nhấn mạnh.
Chưa kể, hiện nay vẫn còn vướng mắc trong thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, vì thế theo các chuyên gia, rất khó để thực hiện trên thực tế.
Trong khi hai văn bản hướng dẫn thực hiện bảo lãnh còn đang vướng mắc, việc thực hiện bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai còn là con số 0 thì DN, ngân hàng cũng như người dân trông chờ vào nghị định hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh BĐS. Tuy nhiên, mới đây Nghị định 76/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh BĐS được ban hành ngày 10/9/2015 lại không hề đề cập tới nội dung bảo lãnh này.
“Bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lại hiện rất rối rắm. Vì thế, tôi quan ngại rằng nếu các bên không ngồi lại với nhau để có đánh giá toàn diện thì quy định này rất nó khó đi vào cuộc sống”, ông Châu nhấn mạnh.
'Gánh' thêm phí bảo lãnh, giá nhà sẽ tăng thêm từ 1/7
(责任编辑:La liga)
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·Nhận định, soi kèo Slask Wroclaw vs Piast Gliwice, 21h00 ngày 3/12: Đối thủ khó chịu
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Inter Milan, 0h00 ngày 2/12
- ·Soi kèo góc Adelaide United vs Perth Glory FC, 15h35 ngày 29/11: Chủ nhà áp đảo
- ·Honda Việt Nam khuyến mại lớn trong tháng 1
- ·Nhận định bóng đá Hà Lan hôm nay
- ·Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Getafe, 22h15 ngày 1/12
- ·Soi kèo góc Indonesia vs Saudi Arabia, 19h00 ngày 19/11
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Soi kèo góc Sturm Graz vs Girona, 0h45 ngày 28/11
- ·Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- ·Soi kèo góc UAE vs Qatar, 23h00 ngày 19/11
- ·Soi kèo góc Sparta Prague vs Atletico Madrid, 00h45 ngày 27/11
- ·Soi kèo phạt góc AC Milan vs Juventus, 0h00 ngày 24/11
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 3/1: Chấm dứt phong độ bất bại
- ·Nhận định bóng đá Hà Lan hôm nay
- ·Nhận định bóng đá Sea Games 32, Soi kèo bóng đá Sea Games
- ·Soi kèo phạt góc West Ham vs Arsenal, 0h30 ngày 1/12
- ·Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
- ·Nhận định bóng đá Sea Games 32, Soi kèo bóng đá Sea Games