【soi kèo u19】Đặc sản pẻng khua của người Tày, Nùng
BP - Khi nói đến nét đẹp văn hóa của mỗi dân tộc không thể không nhắc đến ẩm thực. Với nhiều gia đình người Tày,y, Nsoi kèo u19 Nùng sinh sống tại các ấp Suối Binh, Suối Đôi, xã Đồng Tiến (Đồng Phú) đã hàng chục năm, xa quê hương Cao Bằng hàng ngàn cây số nhưng họ vẫn giữ gìn nhiều nét đẹp ẩm thực dân tộc, nổi bật có pẻng khua (bánh cười). Cùng nhau làm những chiếc bánh truyền thống khi tết đến xuân về họ lại gợi nhớ trong nhau tình yêu gia đình, quê hương.
Mọi thành viên trong gia đình bà Lục Thị Đàm ở ấp Suối Đôi, xã Đồng Tiến đều yêu thích pẻng khua
Nguyên liệu chính để làm pẻng khua là gạo nếp cái hoa vàng được ngâm qua đêm, sau đó đồ xôi. Khi xôi chín cho ra cối giã dẻo mướt rồi thêm khoai môn đã luộc chín, thái nhỏ và chén rượu trắng vào giã cùng cho nhuyễn đều. Bánh giã xong cho ra nong hoặc mâm dát mỏng, cắt thành miếng nhỏ đem phơi âm (phơi trong nhà) giúp bánh khô dần, không bị nứt và cất trữ được lâu. Anh Uẩn Văn Vinh (dân tộc Nùng), ấp Suối Binh chia sẻ: “Rời Cao Bằng vào Bình Phước hơn 20 năm, tết nào các gia đình nơi đây cũng cùng nhau làm pẻng khua. Khi làm bánh, đông người cùng giã nếp tạo không khí sum họp rất vui!”.
Để giã được nếp và khoai môn nhuyễn đều, người dân sử dụng cối gỗ miệng rộng 50cm, cao khoảng 80cm. Đồng bào Nùng ở xã Đồng Tiến cho biết, mỗi buổi giã được 2 lần bánh, khoảng 6-7kg xôi. Do cần khoảng 6 người giã cùng nên các hộ trong thôn đổi công cho nhau. Giã hết lượng bánh ở gia đình này lại tập trung về hộ khác giã đến lúc nhà nào cũng có pẻng khua ăn tết mới dừng.
Vì bánh được phơi khô nên trước khi sử dụng đem chiên trong chảo dầu không quá nóng, đun lửa liu riu. Bánh nở nhanh nên người Tày, Nùng ví “vừa một nụ cười”, người chiên dùng đũa đảo liên tục để bánh chín đều. Khi bánh chín trộn đều với đường đỏ. Một dĩa bánh cười ngon phải có mùi ngọt bùi của bột gạo, màu vàng óng của đường. Khi ăn, bánh giòn rộm, vị ngọt thơm lan nhanh trong miệng khiến ai thưởng thức cũng cảm thấy hạnh phúc.
“Pẻng khua ngon, ăn không ngấy, vị ngọt thơm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Chúng tôi sinh sống tại Bình Phước đã hàng chục năm, trong mỗi gia đình đã có thêm thế hệ thứ ba nhưng vẫn gìn giữ phong tục tập quán dân tộc mình. Và mỗi khi giã xôi nếp làm pẻng khua trong những ngày cận tết, được cùng nhau giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc là một niềm vui, niềm tự hào của mỗi chúng tôi” - bà Lục Thị Đàm, ở ấp Suối Đôi, chia sẻ.
C.Thơ
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cú hích gần 6,2 triệu khách và đà tăng trưởng của BĐS gắn với du lịch nghỉ dưỡng 2022
- ·Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
- ·Chủ tịch Quốc hội: Cần đánh giá kỹ chủ trương 'một chương trình nhiều bộ SGK'
- ·Xúc động hình ảnh CSGT thắp hương trước hài cốt liệt sĩ trên đường về quê
- ·Tăng cường kiểm tra việc kinh doanh hàng hóa quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc
- ·Đề nghị truy tặng Huân chương dũng cảm người tử vong trong vụ sạt đèo Bảo Lộc
- ·Thủ đoạn hỗ trợ doanh nghiệp kê khai miễn giảm thuế để chiếm đoạt tài sản
- ·Bắt một vụ trưởng liên quan đến vụ án “nhận hối lộ” ở dự án Đại Ninh, Lâm Đồng
- ·Việt Nam: Đối tác tin cậy vì hòa bình bền vững
- ·Điều tra nghi án người phụ nữ ở Quảng Trị đổ xăng đốt tình nhân
- ·Gỡ thẻ vàng cho thủy sản: Sẽ tăng mức xử phạt vi phạm ngang bằng tiêu chuẩn EC
- ·Đề nghị truy tặng Huân chương dũng cảm người tử vong trong vụ sạt đèo Bảo Lộc
- ·Biển số định danh chính thức có hiệu lực, người mua bán xe lưu ý gì?
- ·Công an Hà Nội xác nghi can vụ bắt cóc ở Việt Hưng là CSGT Vĩnh Phúc
- ·Chủ tịch UBND TP Hà Nội khen tặng thanh niên dũng cảm cứu bé gái rơi từ tầng 12A
- ·Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- ·Chi cục Trưởng Kiểm lâm Hà Nội xót trước cảnh rừng Sóc Sơn bị ‘xẻ thịt’
- ·Phó Thủ tướng chỉ đạo rà soát các khu vực sạt lở, có biện pháp phòng ngừa
- ·Đảm bảo tính hợp pháp của gỗ nhập khẩu: Vấn đề sống còn của ngành công nghiệp chế biến gỗ
- ·Chủ tịch Quảng Ngãi bật mí cách thăng hạng chuyển đổi số cao nhất nước