会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả giải nhật bản】Sản xuất công nghiệp sạch, bền vững hơn để bảo vệ môi trường!

【kết quả giải nhật bản】Sản xuất công nghiệp sạch, bền vững hơn để bảo vệ môi trường

时间:2024-12-23 16:38:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:232次

Chuyển đổi sản xuất xanh - doanh nghiệp gặp khó về vốn và công nghệ mới

Tại toạ đàm BVMT trong sản xuất công nghiệp diễn ra mới đây,ảnxuấtcôngnghiệpsạchbềnvữnghơnđểbảovệmôitrườkết quả giải nhật bản đề cập đến thực tế sản xuất công nghiệp tại nước ta, ông Vũ Ngọc Hưng - Trưởng phòng BVMT Công thương (Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công thương) cho biết, trong thời gian qua, xuất hiện nhiều “điểm nóng” về môi trường, nhất là các khu vực tập trung cho sản xuất công nghiệp và thương mại.

Sản xuất công nghiệp sạch, bền vững hơn để bảo vệ môi trường
Đại diện Bộ Công thương, nhà nghiên cứu và doanh nghiệp đề cập đến tính cấp bách về BVMT trong sản xuất công nghiệp. Ảnh: CTV

Theo ông Vũ Ngọc Hưng, nguyên nhân chủ quan dẫn đến thực trạng trên là do hệ thống chính sách pháp luật về BVMT còn có chồng chéo và bất cập. Về phía doanh nghiệp, công nghệ khai thác và chế biến lạc hậu; thiếu sự đầu tư phát triển cũng là một nguyên nhân quan trọng làm thất thoát, lãng phí tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường.

Đồng thuận với đánh giá nêu trên, TS. Mai Thanh Dung - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, thời điểm này, đa số ý thức nhận thức của doanh nghiệp về BVMT tăng lên và thậm chí làm rất tốt như các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dầu khí, dệt may. Tuy nhiên, vẫn còn không ít những doanh nghiệp để xảy ra vi phạm về môi trường.

Theo TS. Mai Thanh Dung, vi phạm của doanh nghiệp thể hiện ở 2 cấp độ: Vi phạm khi thực hiện thủ tục hành chính; vi phạm ở mức ô nhiễm môi trường, chủ yếu là doanh nghiệp có công nghệ lạc hậu chưa cải thiện được trong xử lý chất thải.

Ông Tạ Hữu Doanh cũng bày tỏ, hiện các doanh nghiệp thường gặp khó khăn về nguồn vốn do phải đầu tư mới hoặc đầu tư cải tạo, nâng cấp. Hạn chế trong tiếp cận khoa học công nghệ mới, dẫn đến hạn chế trong giải pháp cải thiện môi trường…

Dưới góc độ doanh nghiệp, ông Tạ Hữu Doanh - Giám đốc Công ty CP Phát triển Hạ tầng Dệt may Phố Nối cho hay, khi tham gia đầu tư, thực hiện các nghĩa vụ về BVMT sẽ góp phần giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.

Trong ngắn hạn, nếu các doanh nghiệp đầu tư, chuyển đổi công nghệ, quy trình sản xuất theo hướng góp phần BVMT có thể sẽ làm cho chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng lên nhưng trong dài hạn thì sẽ góp phần làm giảm chi phí sản xuất thông qua giảm sử dụng năng lượng, nguyên vật liệu giảm, các chi phí liên quan đến pháp lý BVMT, chi phí khắc phục sự cố môi trường, tạo ra không gian làm việc hiệu quả cho người lao động. Chính vì vậy, trong dài hạn thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tốt hơn nếu ngay từ đầu chú trọng đến công tác BVMT.

Kinh tế tuần hoàn, góp phần giúp doanh nghiệp bảo vệ môi trường

TS. Mai Thanh Dung cho biết, tới đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ trình Chính phủ về nội dung Hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn. Đây là nội dung quan trọng đặc biệt đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất trong công tác BVMT.

Để giải quyết vấn đề môi trường, nâng cao trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp cần đổi mới công nghệ và quy trình sản xuất, phương thức quản lý để phát triển các sản phẩm xanh, sản phẩm thân thiện với môi trường.

Sản xuất công nghiệp sạch, bền vững hơn để bảo vệ môi trường
Hoạt động tại Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp nguy hại, góp phần BVMT. Ảnh: CTV

Ở góc độ doanh nghiệp, ông Tạ Hữu Doanh đề xuất, Nhà nước nên sớm đưa ra chính sách phát triển sạch hướng tới sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thân thiện với môi trường, mặt khác đóng vai trò người tiêu dùng lớn có tác động đến thị hiếu mua sắm và tiêu dùng sản phẩm, kích cầu các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Trên cơ sở đó, phát huy vai trò của các tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, các cơ quan báo chí, truyền thông trong việc tuyên truyền, phổ biến, giám sát việc thực thi trách nhiệm BVMT của doanh nghiệp.

Trong thời gian tới, công tác BVMT còn cần giải quyết tốt hàng loạt mâu thuẫn giữa lợi ích trước mắt và lâu dài, cục bộ và tổng thể. Cụ thể, đối với công tác BVMT trong sản xuất công nghiệp đòi hỏi phải tập trung, kiên trì, giải quyết một cách hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế. Sự tăng trưởng như vậy là cần thiết nhằm làm cho đất nước phát triển hòa nhập với kinh tế khu vực.

Ở góc độ cơ quan bộ, ngành quản lý nhiều tập đoàn, doanh nghiệp công nghiệp, ông Vũ Ngọc Hưng cho biết, Bộ Công thương tiếp tục triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm được giao tại Luật BVMT và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn Luật, bao gồm các nội dung về phát triển ngành công nghiệp môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, quản lý các chất ô nhiễm khó phân hủy, phát triển tế tuần hoàn.

Đồng thời, tiếp tục phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng như các bộ, ngành liên quan trong quá trình rà soát, sửa đổi các quy định của pháp luật về BVMT, đảm bảo tính khả thi và phù hợp với thực tiễn trong quá trình triển khai.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Khó như làm vợ hai
  • Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh từ trần
  • Điều tra tiền lương tại 3.400 doanh nghiệp ở 18 tỉnh, thành phố
  • Bộ Chính trị lập đoàn kiểm tra công tác cán bộ tại Bình Phước và 2 bộ
  • Giá vàng hôm nay, 4/1: Giảm mạnh, đồng USD tiếp tục tăng giá
  • Bí thư Hậu Giang: 'Tuyệt đối chống chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ'
  • Chủ tịch nước: Xử lý nghiêm cán bộ có tư tưởng né tránh, sợ trách nhiệm
  • Vụ SCB, Vạn Thịnh Phát tác động lớn đến kinh tế xã hội TP.HCM
推荐内容
  • Cảm ơn người lao động
  • Chủ tịch Quốc hội và Thủ tướng đồng chủ trì hội nghị chuẩn bị Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
  • Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm làm việc với Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh
  • Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường
  • IEA: Thế giới có thể sẽ dư thừa nguồn cung dầu vào năm 2030
  • Mở ra giai đoạn mới cho quan hệ hợp tác và hữu nghị đặc biệt Việt Nam