【soi kèo mu vs newcastle】Ô tô thế chấp được ngay nhưng máy nông nghiệp tiền tỷ ngân hàng “ngó lơ”
Tập đoàn TH đầu tư xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao tại Hà Nội | |
TPHCM: Vốn đầu tư vào nông nghiệp tăng hơn gấp đôi | |
Tập đoàn T&T đầu tư hơn 3.300 tỷ đồng làm nông nghiệp công nghệ cao tại Quảng Nam |
Toàn cảnh diễn đàn |
Doanh nghiệp “đói” vốn
Phát biểu tại Diễn đàn “Phát triển hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC” diễn ra chiều nay 17/12, tại Hà Nội, ông Hà Văn Thắng, Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Nông nghiệp Việt Nam cho biết, khi quan sát sự phát triển của nông nghiệp CNC ở thời điểm hiện tại, ông nhận thấy sự phát triển của nông nghiệp CNC còn gặp nhiều rào cản.
Ví dụ điển hình như, chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển nông nghiệp CNC với các quy định thủ tục rườm rà, phức tạp cùng với việc đánh giá, xếp loại các dự án nông nghiệp CNC dựa trên các tiêu chí theo định tính, thiếu định lượng...
“Điều này khiến doanh nghiệp khó tiếp cận được nguồn vốn này. Kết quả điều tra của Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn cho thấy, có tới 70% doanh nghiệp kêu khó khăn khi tiếp cận tín dụng”, ông Thắng nói.
Từ góc độ doanh nghiệp cụ thể, bà Nguyễn Thị Bảo Hiền, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hiền Lê chia sẻ, doanh nghiệp của bà đã tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp CNC được 5 năm nay. Hiện tại, doanh nghiệp được Tập đoàn Nosui của Nhật hỗ trợ từ công nghệ, nhà máy… Sản phẩm của doanh nghiệp đã được xuất khẩu đi một số nước như Nhật Bản, Anh, Đức, Bỉ.
Tuy nhiên, cũng theo bà Hiền, quá trình đầu tư vào nông nghiệp CNC của bà còn gặp những khó khăn. Đầu tư cho nông nghiệp cần một lượng vốn khổng lồ. 5 năm đi tìm hiểu, 3 năm bắt tay vào thực hiện, bà chưa thu được một đồng lợi nhuận nào và mỗi tháng phải chịu lỗ từ 1,5-3 tỷ đồng.
Bà Hiền nhấn mạnh, việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng tương đối khó khăn. “Phía ngân hàng, chúng tôi khó tiếp cận nguồn vốn vì đi ngân hàng nào cũng vậy. Ô tô thế chấp được ngay nhưng máy cày, máy gặt đập… thì không thế chấp được. Mỗi chiếc máy gặt đập có giá nhiều tỷ đồng nhưng vẫn không thể thế chấp để vay được tiền từ ngân hàng”, bà Hiền nhấn mạnh.
Ngân hàng cũng khó
Ở góc độ ngân hàng, bà Hà Thu Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước) đánh giá, sản xuất nông nghiệp luôn tiềm ẩn rủi ro do thiên tai, dịch bệnh.
Đặc biệt trong giai đoạn gần đây, ngành nông nghiệp đang phải chịu ảnh hưởng kép là vừa bị ảnh hưởng xấu do dịch Covid-19 và vừa chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, thiên tai bão lũ, hạn hán, xâm nhập mặn cũng như dịch tả lợn Châu Phi. Trong khi đó, các công cụ phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong nông nghiệp còn chậm triển khai.
Đặc biệt là những thách thức từ việc tham gia các hiệp định thương mại quốc tế và khu vực như: Hàng hóa thị trường nội địa chịu sự cạnh tranh gay gắt của hàng hóa nhập khẩu; các nhà sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam phải không ngừng nâng cao tiêu chuẩn sản xuất, bảo đảm an toàn vệ sinh để đáp ứng yêu cầu nhà nhập khẩu; những rủi ro về thị trường, giá cả thế giới cũng sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ hơn tới thị trường trong nước…
Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp chưa thích ứng kịp với xu thế hội nhập, chưa xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả nên tổ chức tín dụng chưa có cơ sở để xem xét quyết định cho vay.
Với nhu cầu ngày càng cao của xã hội và xu hướng hội nhập quốc tế đặt ra nhiều thách thức song cũng tạo cơ hội để nông dân, doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam nắm bắt xu hướng thị trường, tiếp cận với các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ mới trong sản xuất, giúp hoàn thiện năng lực quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm với những ý tưởng sáng tạo, hiệu quả.
Bà Hà Thu Giang đánh giá, đây là cơ sở để ngành ngân hàng đẩy mạnh đầu tư tín dụng có hiệu quả phục vụ phát triển nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp CNC.
“Đề nghị các doanh nghiệp, người dân cần tiếp tục nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị kinh doanh, hướng tới sản xuất các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu khắt khe của các thị trường khu vực và quốc tế, nhu cầu mới của người tiêu dùng trong nước trên cơ sở tận dụng các lợi thế sẵn có của nông sản Việt Nam”, bà Hà Thu Giang nhấn mạnh.
Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhận định, để khoa học công nghệ thực sự thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp, trong thời gian tới, tiếp tục cần sự quan tâm của các bộ, ngành, địa phương hoàn thiện chính sách khuyến khích, phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC.
“Cùng với đó cần sự đồng bộ trong toàn hệ thống để đưa các chính sách vào thực tiễn một cách thực sự nhằm thực thi hiệu quả, góp phần đưa nền nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững”, ông Lộc nói.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hà Nội: Thành lập đoàn kiểm tra công vụ ngay sau kỳ nghỉ Tết
- ·Tạo sự đồng thuận, đoàn kết, phấn khởi
- ·Tập huấn bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới nâng cao
- ·Chấn chỉnh tình trạng tụ tập, đua xe trái phép
- ·Tọa đàm: 'Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt'
- ·“Đi từng ngõ, gõ từng nhà”
- ·Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Cường chúc mừng Giáng sinh tại Phước Long
- ·Phường Bình Chuẩn (TX.Thuận An): Kinh tế tiếp tục phát triển
- ·ADB dự báo kinh tế Việt Nam phục hồi ở mức 6,5% trong năm nay
- ·Kinh tế phát triển ổn định, bảo đảm an toàn xã hội
- ·Quy định chi tiết một số điều của Luật Giá
- ·Dịch vụ chất lượng cao thúc đẩy kinh tế phát triển
- ·Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp công dân định kỳ tháng 12
- ·Kinh tế tiếp tục phát triển ổn định
- ·Cuộc họp lần thứ 56 của Ủy ban Đo lường Pháp định quốc tế
- ·Năm 2023 phản ánh sự trưởng thành, phát triển sâu đậm của quan hệ Việt
- ·Bí thư Tỉnh ủy tiếp doanh nghiệp đầu tư nước ngoài
- ·Triển khai hàng loạt công trình chống ngập
- ·BHXH Việt Nam cảnh báo các dịch vụ mạo danh lừa đảo hỗ trợ nhận trợ cấp BHXH, BHTN
- ·MTTQ Việt Nam huyện Phú Giáo: Tiếp tục xây dựng nhiều mô hình hiệu quả