会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【rennes – psg】Nhật Bản cân nhắc phương án làm việc 4 ngày/tuần!

【rennes – psg】Nhật Bản cân nhắc phương án làm việc 4 ngày/tuần

时间:2025-01-09 08:25:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:263次

nb

Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tới nhiều lao động tại Nhật Bản.

Tờ DW (Đức) cho biết người lao động tại Nhật Bản thường làm việc liên tục nhiều giờ và thậm chí từ chối nghỉ lễ vì lo ngại gây bất tiện cho đồng nghiệp. Nhưng thay đổi đang diễn ra tại Nhật Bản bởi tác động của dịch COVID-19.

Các thành viên Quốc hội Nhật Bản đã thảo luận về đề xuất của ông Kuniko Inoguchi thuộc đảng Dân chủ Tự do rằng nên cho phép người lao động được lựa chọn chỉ làm việc 4 ngày/tuần thay vì truyền thống lao động từ thứ hai đến thứ sáu hiện nay.

Ông Kuniko Inoguchi đánh giá dịch COVID-19 cho thấy Nhật Bản “có khả năng tiềm ẩn tạo môi trường và phong cách làm việc linh hoạt”. Các nhà lập pháp cũng chỉ ra rằng việc để người lao động chọn phương án có 3 ngày cuối tuần sẽ tạo cho họ thêm điều kiện để dành thời gian với con nhỏ,ậtBảncânnhắcphươngánlàmviệcngàytuầrennes – psg người thân, học hỏi thêm và đóng góp cho nền kinh tế bằng việc tiêu dùng.

Tuy vậy, điểm trừ của phương án này là mức lương thấp hơn do giảm 1 ngày làm việc mỗi tuần. Do vậy, ông Inoguchi đề xuất rằng trong giai đoạn đầu chính phủ nên hỗ trợ tài chính cho các công ty áp dụng việc giảm giờ làm mỗi tuần.

Giáo sư Teruo Sakurada tại Đại học Hannan (Nhật Bản) chia sẻ với DW: “Tôi muốn nói rằng thay vì là một khả năng, điều này nên được coi là cần thiết. Nền kinh tế Nhật Bản đang chịu nhiều áp lực, và càng thêm trầm trọng vì dịch COVID-19. Chúng ta cần có thay đổi để đảm bảo nền kinh tế có thể phục hồi và đáp ứng được nhu cầu của các công ty trong tương lai”.

Trong những thập niên gần đây, Nhật Bản đã chuyển từ nền kinh tế dựa trên sản xuất sang việc phụ thuộc nhiều hơn vào lĩnh vực dịch vụ và tài chính. Xu hướng này sẽ tiếp diễn, đặc biệt là khi dân số nước này sẽ giảm dần vào cuối thế kỷ.

Giáo sư Teruo Sakurada nói: “Thay đổi này đồng nghĩa với việc chúng ta cần tìm phương hướng để nâng cao cả điều kiện lao động cho người dân cũng như thời gian nghỉ ngơi của họ”. Theo ông Sakurada, điều cấp thiết là thay đổi môi trường lao động cho hàng triệu người Nhật Bản, chấm dứt “karoshi”.

Nghiên cứu năm 2016 của chính phủ Nhật Bản cho thấy cứ 5 người lao động Nhật Bản thì có 1 người đối mặt với rủi ro “karoshi” và gần 1/4 các công ty yêu cầu nhân viên làm việc thêm 80 giờ mỗi tháng và thường không được trả lương. Hậu quả là vài trăm người tử vong mỗi năm do đau tim, đột quỵ hoặc những vấn đề y tế liên quan tới kiệt sức vì làm việc. Thậm chí có nhiều người còn tự tử.

Chính phủ Nhật Bản đã đưa ra luật mới có hiệu lực từ tháng 4/2019 hạn chế làm thêm giờ trong khoảng 100 tiếng/tháng và phạt các công ty vi phạm quy định. Cả Microsoft ở Nhật Bản và tập đoàn tài chính Mizuho đã đưa ra chương trình cho phép người lao động lựa chọn giảm một ngày làm việc mỗi tuần. Công ty Fast Retailing với thương hiệu Uniqlo nổi tiếng từ năm 2015 đã tạo điều kiện để nhân viên làm việc 4 ngày/tuần.

Trở ngại lớn nhất được cho là từ những lao động có tuổi, vốn đã quen với việc làm nhiều giờ. Họ có thể không bằng lòng với thế hệ lao động mới không đạt được mức cống hiến về thời gian như họ cho các công ty.

Theo TTXVN

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
  • Người đứng đầu nhà mạng phải chịu trách nhiệm cá nhân về SIM rác
  • Những sai lầm thường gặp ở người lần đầu sử dụng ô tô điện
  • Apple lần đầu làm điều này trên iPhone 17
  • Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
  • Tháng đầu mở bán, mẫu xe Hybrid 7 chỗ này chưa tạo đột phá về doanh số
  • Chủ tịch Dragon Capital lý giải việc khối ngoại bán ròng hơn 52.700 tỷ đồng
  • Mua iPhone 16 Pro Max nhận hộp rỗng, khách hàng thất vọng về Apple
推荐内容
  • 5 phút tối nay 5
  • Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo nóng về kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025
  • Xe máy phóng nhanh mất kiểm soát, đâm ngã xe chở bình gas
  • Chiếc iPhone giá rẻ nhất hỗ trợ 5G sắp hết hàng tại Việt Nam
  • Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
  • Nam sinh trượt trường chuyên giành học bổng chính phủ Nhật Bản