【bóng đá trực tuyến ngoại hạng anh】Giữ vững chữ "tín" để ổn định xuất khẩu nông sản sang EU
Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi,tínbóng đá trực tuyến ngoại hạng anh Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định EVFTA: Thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU Nắm rõ cam kết để tận dụng hiệu quả ưu đãi thuế quan thực hiện các FTA Còn dư địa trên "cao tốc" EVFTA |
Nông sản Việt còn nhiều dư địa xuất khẩu vào EU.. Ảnh: ST |
Ông Đinh Sỹ Minh Lăng, Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương) cho biết tại Hội thảo xúc tiến thương mại sang thị trường EU “ Tận dụng các cơ hội ưu đãi mặt hàng nông sản từ EVFTA trong bối cảnh mới”, do Cục Xúc tiến thương mại tổ chức ngày 8/9.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tác động tích cực tới thương mại của Việt Nam và EU. 3 năm thực thi Hiệp định EVFTA (1/8/2020-1/8/2023), Việt Nam đã xuất sang EU gần 128 tỷ USD hàng hóa. Ưu đãi thuế quan trong EVFTA là một trong những điều kiện thuận lợi giúp Việt Nam tăng xuất khẩu sang thị trường EU, trong đó có nông sản.
Tuy nhiên, theo ông Đinh Sỹ Minh Lăng, hàng nông sản Việt Nam vào EU thời gian qua vẫn chưa đạt mức tăng trưởng như mong đợi, dư địa còn nhiều. Nguyên nhân doanh nghiệp chưa tận dụng ưu đãi từ EVFTA bởi họ nghĩ rằng vẫn có thể tận dụng các ưu đãi thuế khác, các điều kiện xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi về thuế. Tuy nhiên các loại ưu đãi này sẽ chấm dứt trong ngắn hạn, buộc doanh nghiệp phải tận dụng EVFTA.
Bên cạnh những thách thức trên, đại diện Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ cũng cho biết, riêng với mặt hàng nông sản, Việt Nam còn phải đối mặt với những khó khăn từ những quy định mới và khó trên thị trường EU.
Đáng kể nhất là Thoả thuận Xanh của EU về giảm khí thải, chống biến đổi khí hậu và phát triển bền vững. Trong đó, chiến lược từ nông trại đến bàn ăn đòi hỏi sự tuần hoàn của sản phẩm; cấm đưa vào lưu thông và xuất khẩu các sản phẩm liên quan đến phá rừng và suy thoái rừng. Cùng đó là các tiêu chuẩn cao về an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trước thực tế đó, để tận dụng hiệu quả lợi thế về thuế quan từ Hiệp định EVFTA, đồng thời vượt qua các rào cản kỹ thuật của thị trường này, ông Đinh Sỹ Minh Lăng cho rằng, doanh nghiệp, người sản xuất cần tiếp tục thay đổi các phương thức sản xuất xuất xanh, bền vững để đáp ứng các yêu cầu kiểm dịch nghiêm ngặt. Để tận dụng ưu đãi thuế từ EVFTA, thì các doanh nghiệp nông sản cần phải nắm chắc về quy tắc xuất xứ, xem các thành phần và áp dụng quy tắc xuất xứ nào trong sản phẩm xuất khẩu của mình. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải nắm rõ các quy định mới của châu Âu như quy định về phát triển bền vững, thoả thuận xanh, điều chỉnh biên giới CBAM, các quy định an toàn thực phẩm của EU.
Doanh nghiệp cần phải lưu ý rằng, khi hàng hóa bị kiểm tra phát hiện ra việc sử dụng các chất cấm hoặc vượt ngưỡng theo quy định của EU thì hàng hoá sẽ bị trả về, đồng thời phía EU sẽ lập tức cảnh báo trên hệ thống của toàn EU và rút các sản phẩm đó khỏi kệ hàng, trả lại, tương lai các sản phẩm này rất khó để xuất khẩu trở lại EU.
Cũng theo ông Đinh Sỹ Minh Lăng, đến thời điểm này, thị trường EU vẫn là thị trường rộng, nhiều dư địa đối với doanh nghiệp Việt. Để xuất khẩu các sản phẩm nông sản chủ lực của Việt Nam sang EU như tiêu, điều, cà phê thì cần phải lưu ý tới từ vùng sản xuất, vùng trồng phải là vùng trồng hợp pháp, chất lượng phải được kiểm soát, xanh sạch, thân thiện với môi trường.
Ông Trần Tuấn Minh, Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư Việt Nam- Asean cũng cho rằng, điều quan trọng nhất hiện nay là uy tín và chất lượng sản phẩm trong xuất khẩu. Doanh nghiệp cần phải giữ ổn định chất lượng sản phẩm, các lô hàng phải đồng đều nhau, tránh tình trạng những lô đầu tốt, những lô sau bị kém chất lượng là bị trả về và mất khách hàng.
Cùng với đó, ông Remi Nguyễn, Tổng giám đốc Công ty tư vấn MLR, Phó Chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Pháp tại Việt Nam ( CCIFV) cũng phân tích rủi ro về môi trường kinh doanh tại thị trường châu Âu. Đồng thời, hướng dẫn tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về cải thiện quy trình nội bộ để doanh nghiệp đáp ứng mặt hàng xuất khẩu.
Bà Nguyễn Bích Thảo, Giám đốc quốc gia Công ty Asean Business Parnters cũng thông tin về việc cách tiếp cận quỹ tài trợ vốn lưu động thương mại đối với doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc tài trợ đơn hàng, bao thanh toán, bao thanh toán ngược. Ở Việt Nam, Asean Business Parnters đã hỗ trợ cho một số doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào EU, từ đơn hàng lớn tới hỗ trợ doanh nghiệp đơn hàng vài nghìn USD.
(责任编辑:La liga)
- ·Phát triển chăn nuôi theo hướng hiện đại, nâng cao tỷ trọng trong ngành nông nghiệp
- ·Thủ tướng nêu hàng loạt câu hỏi khó cho ngành y tế
- ·8 bệnh nhân mắc Covid
- ·Chủ tịch Quốc hội tiếp các doanh nghiệp Singapore đầu tư tại Việt Nam
- ·Trang trại, gia trại, hộ chăn nuôi lợn giảm giá lợn hơi xuống mức 70.000 đồng/kg
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Thủ tướng Nhật Bản
- ·Hoạt động tiêu biểu ngành Công Thương qua ảnh năm 2022
- ·3 nhiệm vụ thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số ngành Công Thương
- ·Chủ tịch VCCI: 10 năm chuyển mình trên hành trình năng suất chất lượng
- ·Anh và EU tiếp tục bất đồng về vấn đề Brexit
- ·Quảng Ninh: Khởi tố đối tượng vận chuyển tiền tệ trái phép qua biên giới
- ·Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 16/9: Tổng kiểm tra cửa hàng hoa quả nhập khẩu
- ·Thủ tướng kết thúc chuyến tham dự Hội nghị WEF tại Davos
- ·Đề xuất tăng lương hưu, trợ cấp
- ·Ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cộng đồng
- ·Nhiều nhà báo còn đứng ngoài cuộc sống, phán xét
- ·AU phản đối Tổng thống Trump vì phân biệt chủng tộc
- ·Ngày này năm xưa ngày 11/2: Ban hành Nghị quyết số 55 về Chiến lược phát triển năng lượng Việt Nam
- ·Hé lộ danh sách 50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam 2018
- ·Ngày này năm xưa 27/1: Ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam