【bảng xếp hạng duc】Tốc độ Internet cố định Việt Nam đã tăng lên trông thấy
TheốcđộInternetcốđịnhViệtNamđãtănglêntrôngthấbảng xếp hạng duco báo cáo Speedtest Global Index tháng 2/2023 của Ookla, Việt Nam hiện xếp thứ 52 về tốc độ Internet di động, giảm 9 bậc so với tháng trước đó. Cụ thể, tốc độ băng rộng di động tải xuống (download) của Việt Nam tháng này đạt 42,67Mbps, trong khi tốc độ tải lên (upload) là 18,27Mbps.
Đối với Internet băng rộng cố định, Việt Nam tăng 6 bậc, xếp thứ 39 trên thế giới, bất chấp việc đang có nhiều vấn đề với hệ thống cáp quang biển.
Ghi nhận của Ookla cho thấy, tốc độ tải xuống trung bình của mạng băng rộng cố định tại Việt Nam là 91,6Mbps. Trong khi đó, tốc độ tải lên của mạng băng rộng cố định là 93,38Mbps.
Hệ thống đo tốc độ truy cập Internet tại Việt Nam (i-SPEED) của Trung tâm Internet Việt Nam (Bộ TT&TT) cũng ghi nhận kết quả tương tự. Theo đó, tốc độ download trung bình băng rộng cố định tăng lên, còn băng rộng di động lại giảm.
Cụ thể, tốc độ tải xuống trung bình của mạng băng rộng cố định tại Việt Nam tháng 2/2023 là 89,73 Mbps (tăng 4,6% so với tháng 1).
Trong các thành phố trực thuộc Trung ương, TP.HCM có tốc độ download băng rộng cố định cao nhất với trung bình là 96,55Mbps. Ở chiều tải lên, tốc độ mạng băng rộng cố định trên cả nước trung bình đạt 88,71Mbps (tăng 4,7%).
Đối với Internet di động, theo số liệu của Trung tâm Internet Việt Nam, tốc độ download trung bình trên cả nước trong tháng 2 là 36,45Mbps (giảm 10,7% so với tháng 1). Ở chiều ngược lại, tốc độ upload trung bình là 16,19Mbps (giảm 6,7%).
Từ số liệu đo kiểm cả trong nước lẫn quốc tế, có thể thấy, tốc độ Internet cố định Việt Nam đã có dấu hiệu cải thiện trong tháng 2. Đây là một kết quả đáng ghi nhận giữa bối cảnh từ cuối năm 2022 đến nay, liên tục xảy ra sự cố đối với các tuyến cáp quang biển kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế.
Trước tình hình trên, Bộ TT&TT đã yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông đẩy nhanh biện pháp khắc phục sự cố, bảo đảm kết nối Internet quốc tế thông suốt.
Dưới sự chỉ đạo của Cục Viễn thông, các nhà mạng đã đàm phán mua thêm dung lượng cáp quang trên đất liền kết nối đi quốc tế và chia sẻ dung lượng, hỗ trợ nhau vượt qua khủng hoảng. Bộ cũng yêu cầu các doanh nghiệp đầu tư phát triển thêm những tuyến cáp quang biển nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dùng Internet.
Theo đánh giá của các nhà mạng, việc nâng dung lượng kết nối đi quốc tế trên đất liền đã giúp cải thiện chất lượng dịch vụ Internet, góp phần giải bài toán cáp quang biển gặp sự cố. Sau khi Bộ TT&TT vào cuộc, than phiền của người dùng về chất lượng dịch vụ Internet đã giảm nhiều.
Cục Viễn thông: Chất lượng Internet đang trở về trạng thái bình thường
Ông Nguyễn Tiến Sơn, Trưởng phòng Phát triển hạ tầng (Cục Viễn thông) cho biết, sau khi các nhà mạng mua thêm nhiều dung lượng cáp quang đất liền kết nối đi quốc tế thì chất lượng dịch vụ Internet đang trở về trạng thái bình thường.(责任编辑:Cúp C2)
- ·30 trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng trong 6 tháng đầu năm 2018
- ·Dấu ấn 10 năm xây dựng nông thôn mới
- ·Trồng khổ qua cho thu nhập cao
- ·Trồng khổ qua xen mía thu nhập 15 triệu đồng/công
- ·Cách tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Bạc Liêu năm 2018 nhanh và chính xác nhất
- ·Làm giàu từ nuôi dế
- ·Thị xã Long Mỹ: Ra mắt tuyến đường sáng
- ·Huyện Long Mỹ: Trồng dưa lê lợi nhuận 10
- ·Mặc đồ bình dân vi hành, Bí thư huyện bị cán bộ xã trừng mắt quát có việc gì?
- ·Long Thạnh về đích nông thôn mới
- ·Xuất hiện vật thể bay bí ẩn lượn lờ trước mắt phi công
- ·Nỗ lực xây dựng công trình giao thông
- ·Trao thưởng chương trình “Lắp truyền hình
- ·Tiên phong thực hiện cổ phần hóa
- ·Bất ngờ với lịch công bố điểm trúng tuyển của các trường Công an nhân dân
- ·Tổng thu thuế đạt trên 35% dự toán
- ·Thoát nghèo nhờ trồng bông trang
- ·Chủ động ứng phó thiên tai
- ·Hứa Thị Phấn ‘tố’ công ty Phương Trang ‘bỏ túi’ hơn 1.000 tỷ đồng
- ·Nỗ lực gỡ thẻ vàng IUU