会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【celta vigo vs villarreal】Về nguy cơ hai nền kinh tế ở nước ta!

【celta vigo vs villarreal】Về nguy cơ hai nền kinh tế ở nước ta

时间:2025-01-09 07:56:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:554次

Có “nguy cơ’ hai nền kinh tếtrong một quốc gia tại Việt Nam (?ềnguycơhainềnkinhtếởnướcelta vigo vs villarreal)

Trong bài viết “Giảm nguy cơ hai nền kinh tế trong một quốc gia”, tác giả đã dẫn lời Phó thủ tướng Vương Đình Huệ “lo ngại về rủi ro hai nền kinh tế trong một quốc gia: đó là nền kinh tế của khu vực FDI và nền kinh tế của doanh nghiệptư nhân nội địa” để nói về “nguy cơ”. Xin lưu ý, trong từ điển tiếng Việt, “lo ngại” và “nguy cơ” là hai trạng thái rất khác nhau; “lo ngại là bận tâm về khó khăn”, còn “nguy cơ là cái có thể gây ra tai họa trong một thời gian rất ngắn”.

Nhà nước Việt Nam đã theo đuổi chính sách thu hút FDI từ khi Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 29/12/1987; từng thời kỳ đã tổng kết kinh nghiệm và đề ra định hướng chính sách mới. Gần đây, năm 2007 đã tổng kết 20 năm FDI và năm 2012 tổng kết 25 năm FDI. Năm nay sẽ tổ chức tổng kết 30 năm FDI.

Sản xuất bao bì tại Công ty Goldsun cung cấp cho Samsung - doanh nghiệp FDI có đóng góp lớn nhất vào xuất khẩu của Việt Nam. Ảnh: Đức Thanh

Mỗi lần tổng kết đều tiến hành khảo sát, điều tra, đánh giá từng mặt và toàn diện, với sự tham gia của các doanh nghiệp FDI, hiệp hội các nhà đầu tưnước ngoài, một số tổ chức quốc tế. Trong các kỳ tổng kết đó, cũng như tại nhiều cuộc hội thảo khoa học, chưa có ai đề cập “nguy cơ hai nền kinh tế trong một quốc gia”, bởi thực tiễn 30 năm thu hút FDI không tồn tại nguy cơ đó.

Có nguy cơ xung đột về quan điểm trong thu hút FDI ở Việt Nam (?)

Sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ khi thực hiện chủ trương Đổi mới đến nay đã minh chứng hùng hồn rằng, chính sách thu hút FDI là hoàn toàn đúng đắn và đã đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn. Đúng như Nhóm nghiên cứu của Đại học Fulbright (Mỹ) đã đánh giá, “khu vực FDI là động lực tăng trưởng đang được vận hành tốt nhất trong nền kinh tế Việt Nam”.

Mỗi quốc gia nhất định phải phát triển doanh nghiệp trong nước, kể cả doanh nghiệp tư nhân, nhưng đối với FDI thì lựa chọn là “có hoặc không”, nói cách khác là không bắt buộc phải thu hút FDI.

Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhất quán từ khi ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2000, hiện đang hoàn thành giai đoạn cuối để trình Quốc hội Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại phiên họp đầu năm 2017, do đó, mặc dù còn nhiều hạn chế trong thực hiện hỗ trợ tài chính, tín dụng ưu đãi cho DNNVV, nhưng tác giả bài viết này không thể đồng tình với nhận định của tác giả Hồ Quốc Tuấn rằng, “những chiến lược hỗ trợ vốn cho DNNVV, giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường dường như chỉ là những khẩu hiệu”.

Việt Nam là một trong những nước coi thu hút FDI là chính sách lớn và nhất quán, chứ không phải vì “Việt Nam không đủ giàu và phát triển như một số nước châu Âu để nói không với vốn FDI” như tác giả đã viết. Việt Nam vẫn tiếp tục thu hút FDI cả khi gia nhập nhóm nước có thu nhập cao.

Từ khi thực hiện chính sách này chưa thấy xuất hiện “nguy cơ xung đột quan điểm trong việc thu hút FDI” như lo ngại của tác giả Hồ Quốc Tuấn. Thực tế trên một số phương tiện truyền thông, tại một vài cuộc hội thảo đã có các cách tiếp cận và đánh giá khác nhau về thành tựu, vấn đề liên quan đến FDI; trước sự kiện thảm họa môi trường biển ở 4 tỉnh ven biển miền Trung, đã ý kiến nhận xét và từ đó đề ra giải pháp khắc phục đối lập nhau. Đó là hiện tượng bình thường trong đời sống của đất nước. Không nên coi đó là nguy cơ xung đột quan điểm.

DNNVV có bị doanh nghiệp FDI chèn lấn không (?)

Tác giả Hồ Quốc Tuấn đã dựa trên số liệu thống kê và điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Tổ chức Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc để nhận định: “DNNVV đang dần bị chèn lấn bởi doanh nghiệp FDI”.

Theo tôi, trên thực tế, không diễn ra điều đó, mà ngược lại, DNNVV đã được phát triển nhanh hơn ở những địa phương thu hút được nhiều dự ánFDI nhờ 2 nhân tố: thu nhập của một bộ phận dân cư tăng lên nhanh chóng, nên có vốn để thành lập doanh nghiệp; thu ngân sách địa phương tăng nhanh có khả năng hỗ trợ, ưu đãi đối với doanh nghiệp trong nước. Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai là những địa phương phát triển với tốc độ cao và cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng hiện đại nhờ thành công trong thu hút FDI.

Cần tìm ra những mô hình thích hợp với sản phẩm, địa phương để tăng cường gắn kết giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp FDI.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
  • Soi kèo góc Osasuna vs Villarreal, 19h00 ngày 25/5
  • Soi kèo góc Osasuna vs Mallorca, 00h30 ngày 15/05
  • Soi kèo góc Al
  • Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
  • Soi kèo góc Gibraltar vs Wales, 22h59 ngày 06/06
  • Soi kèo góc Leverkusen vs Roma, 2h00 ngày 10/5
  • Soi kèo góc Bayern Munich vs Real Madrid, 2h00 ngày 1/5