【tỷ số a rập xê út hôm nay】Thế giới năm 2019: Tiếp diễn xu hướng chống toàn cầu hóa
Nhân tố đẩy nhanh toàn cầu hóa thành khu vực hóa | |
Tổng thống Mỹ Donald Trump – Người đặt dấu chấm hết cho “toàn cầu hoá”?ếgiớinămTiếpdiễnxuhướngchốngtoàncầuhótỷ số a rập xê út hôm nay |
Tổng thống Mỹ Donald Trump (trái) và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (thứ 2, phải) trong cuộc hội đàm bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Osaka, Nhật Bản. (Ảnh: AFP/TTXVN). |
Giáo sư Richard Betts, Giám đốc Viện Saltzman nghiên cứu chiến tranh và hòa bình, Giám đốc Chương trình Chính sách an ninh quốc tế tại Đại học Columbia, đã trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại New York về tình hình địa chính trị thế giới, những chiến lược đối ngoại về an ninh và kinh tế của Mỹ, cũng như những tác động của chính sách này đối với tình hình khu vực.
Trong năm 2019, Giáo sư Betts nhận định xu hướng chống toàn cầu hóa xảy ra ở khắp nơi trên thế giới, điển hình là cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
Theo ông, đây là thách thức cơ bản ảnh hưởng tới bức tranh địa chính trị thế giới trong những năm vừa qua. Những thách thức đó đã phát sinh từ trước nhưng ngày càng trở nên rõ rệt và căng thẳng hơn trong năm 2019.
Về chiến lược trong chính sách đối ngoại an ninh và kinh tế của Mỹ, Giáo sư Betts đánh giá nước Mỹ không có được một chính sách đối ngoại nhất quán và rõ ràng, nhất là trong vấn đề quốc phòng.
Trong lĩnh vực kinh tế, Tổng thống Trump đã đưa nước Mỹ rút ra khỏi các mối quan tâm liên quan đến đa phương và thực hiện nhất quán theo nguyên tắc "Nước Mỹ trước tiên," đồng thời đưa ra các chính sách rất cứng rắn với Trung Quốc và các nước đối tác thương mại khác.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực chiến lược an ninh và quốc phòng, chính sách của Mỹ rất bấp bênh và khó đoán định. Tổng thống Trump muốn các đồng minh phải đóng góp chi phí quân sự nhiều hơn và công bằng hơn, nhưng đồng thời lại giảm hỗ trợ quân sự của Mỹ cho các nước này.
Bên cạnh đó, cách hành xử ngẫu hứng của Tổng thống Trump khiến các chính sách đối ngoại của Mỹ rất khó đoán định, điển hình như việc thay đổi quan điểm liên tục trong vấn đề Triều Tiên. Do đó, các nước khác khó có thể hiểu được chính sách đối ngoại của Tổng thống Trump, trừ vấn đề kinh tế.
Giáo sư Betts cho rằng chính sách đối ngoại của Mỹ đã tác động lớn đến khu vực Trung Đông và châu Á, khi Washington ủng hộ Saudi Arabia và Israel mạnh mẽ, không ngừng gây sức ép với Iran, rút khỏi thỏa thuận hạt nhân được ký với Tehran dưới thời Tổng thống tiền nhiệm Barack Obama.
Ông Betts tin rằng đây là quyết định sai lầm, đồng thời cảnh báo nếu châu Âu không tìm ra cách cứu vãn thỏa thuận hạt nhân, mối quan hệ giữa Iran và phương Tây sẽ bị đổ vỡ, dẫn đến hậu quả khó lường.
Trong khi đó, việc Israel ngày càng có những hành động cứng rắn như sáp nhập một phần lãnh thổ Bờ Tây sẽ khiến tình hình Trung Đông thêm bất ổn.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- ·Giao trách nhiệm giảm nợ thuế đến từng đơn vị, cá nhân
- ·Mua tủ lạnh, máy lọc nước hàng hiệu chỉ từ 200.000 đồng tại Nguyễn Kim
- ·Bạc Liêu: Tuyên dương 165 tổ chức, cá nhân nộp thuế tốt
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·Phân loại rác thải: Thói quen đơn giản khởi đầu kinh tế tuần hoàn
- ·Hải quan TP Hồ Chí Minh: Nhiều sáng tạo phòng chống dịch và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
- ·Phê chuẩn ông Ngô Công Thức giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Hải quan siết chặt kiểm tra xuất xứ hàng thiết bị vệ sinh
- ·“Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
- ·TKV khánh thành nhà máy sàng tuyển than Lép Mỹ
- ·VietCredit vào top 10 doanh nghiệp có nguồn nhân lực hạnh phúc 2021
- ·Vẫn nan giải bài toán vốn
- ·Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
- ·RISE With SAP
- ·Chủ tịch nước Lương Cường hội đàm với Tổng thống Bulgaria
- ·Cục Hải quan Khánh Hòa: Tháo gỡ vướng mắc, thu đạt dự toán phấn đấu
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Doosan Vina cung cấp thiết bị điện hạt nhân cho Hàn Quốc