会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ kèo nhà cái men】Rốt ráo xử lý nợ thuế không có khả năng thu hồi!

【tỷ lệ kèo nhà cái men】Rốt ráo xử lý nợ thuế không có khả năng thu hồi

时间:2024-12-23 16:47:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:971次
Hướng dẫn xử lý hồi tố cho doanh nghiệp có giao dịch liên kết bù trừ thuế đã nộp
Chính thức có hướng dẫn về hồ sơ,ốtráoxửlýnợthuếkhôngcókhảnăngthuhồtỷ lệ kèo nhà cái men quy trình, thủ tục xử lý nợ thuế
Bộ Tài chính rốt ráo kế hoạch thực hiện Hiệp định EVFTA
0126 7 1225 49198024 e1ba 4213 84ac 1fe275fe3e8f
Tổng cục Thuế đảm bảo việc xử lý các khoản nợ thuế không còn khả năng thu ngân sách chặt chẽ, đúng đối tượng, đúng quy định pháp luật, tránh trục lợi, thất thoát cho ngân sách nhà nước. Ảnh: Thùy Linh

Nợ thuế diễn biến phức tạp

Thống kê của Tổng cục Thuế, trong 6 tháng đầu năm 2020, cơ quan Thuế cả nước đã đôn đốc thu hồi nợ được 15.222 tỷ đồng. Con số này chỉ bằng 44,6% chỉ tiêu thu nợ được giao, tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2019.

Theo ông Đoàn Xuân Toản, Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý nợ, Tổng cục Thuế, tình hình thu hồi nợ thuế năm 2020 bị chậm hơn so với năm 2019 bởi ảnh hưởng từ dịch Covid-19 và việc thực hiện giãn cách xã hội, nhiều người nộp thuế gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh cũng như tạm ngừng hoạt động, từ đó chậm nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định 41/2020/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất cho tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng bởi Covid-19.

Ngoài ra, theo nhận định của Tổng cục Thuế, hiện công tác quản lý và xử lý số nợ khó thu vẫn còn nhiều khó khăn. Thống kê của Tổng cục Thuế cho thấy, tính đến hết tháng 6/2020, tiền thuế nợ không còn khả năng thu hồi (của người nộp thuế đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự, liên quan đến trách nhiệm hình sự, đã tự giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động sản xuất kinh doanh, không còn hoạt động tại địa chỉ đăng ký kinh doanh) là 46.120 tỷ đồng. Số nợ này chiếm tỷ trọng 44,9% tổng tiền thuế nợ, tăng 4,7% so với thời điểm ngày 31/12/2019, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2019.

Với nhóm đối tượng nợ khó thu này, cơ quan Thuế phải phối hợp với chính quyền địa phương, phối hợp với các sở, ban, ngành áp dụng biện pháp đôn đốc, cưỡng chế theo quy định, đồng thời vẫn quản lý theo dõi số tiền nợ thuế và tính tiền chậm nộp. Do vậy, số nợ này đang cản trở mục tiêu giảm nợ của cơ quan Thuế do các khoản nợ không còn khả năng thu hồi, không còn đối tượng để thu hoặc đối tượng thu không còn tài sản, không có khả năng để thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.

Các địa phương nhanh chóng hành động

Kể từ ngày 1/7/2020, Nghị quyết 94/2019/QH14 về việc khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước chính thức có hiệu lực thi hành. Mới đây, Thông tư 69/2020/TT-BTC về hồ sơ và trình tự, thủ tục xử lý nợ theo Nghị quyết 94/2019/QH14 của Quốc hội cũng ra đời với việc quy định chi tiết, cụ thể các bước để khoanh và xóa nợ thuế.

Thông tin từ các địa phương cho thấy, không chờ đến khi Nghị quyết 94 có hiệu lực, ngay từ những tháng đầu năm, các cục thuế trên cả nước đã "bắt tay" vào công tác xử lý nợ thuế theo tinh thần của Quốc hội đã đề ra. Đơn cử như tại Cục Thuế Hà Nội, thống kê cho thấy, từ năm 2015 đến năm 2019, số nợ không có khả năng thu tại đơn vị này tăng 225% lên mức 6.052 tỷ đồng và chiếm hơn 1/3 tổng số nợ tại đây. Chính vì vậy, để đảm bảo chủ động triển khai thực hiện nhanh, hiệu quả, chính xác, đúng đối tượng ngay khi Nghị quyết 94 có hiệu lực, trong tháng 4/2020, Cục Thuế Hà Nội đã thành lập Ban Chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết số 94/2019/QH14 do Cục trưởng Cục Thuế Hà Nội làm Trưởng Ban Chỉ đạo. Đơn vị này cũng đã chủ động tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành công văn gửi các sở, ban, ngành và các UBND quận, huyện, thị xã trên địa bàn và phối hợp chặt chẽ trong việc tổ chức thực hiện khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước.

Hiện Cục Thuế Hà Nội đã xây dựng kế hoạch, lộ trình triển khai thực hiện Nghị quyết xử lý nợ trên địa bàn thành phố. Theo đó, đã tập trung rà soát dữ liệu, lập danh sách người nộp thuế thuộc diện khoanh nợ, xóa nợ, xác định số tiền nợ thuế thuộc diện xóa nợ, khoanh nợ đồng thời xây dựng quy trình các bước thực hiện theo quy định của Nghị quyết và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Còn tại Cục Thuế Bắc Ninh, thống kê cho thấy tại đơn vị này vẫn còn hơn 200 tỷ đồng tiền thuế nợ không có khả năng thu hồi. Để có thể triển khai các nội dung Nghị quyết 94, từ tháng 6/2020, cơ quan Thuế đã rà soát hệ thống, xác định đúng số thuế còn nợ của các tổ chức, cá nhân, bao gồm tiền thuế, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp. Từ đó phân loại số nợ, nợ cũ tồn đọng hay nợ mới phát sinh, các nguyên nhân phát sinh nợ… và đề ra phương án khoanh nợ, hay xóa nợ cho từng đối tượng.

Một địa phương khác cũng rất nhanh nhạy trong công tác xử lý nợ thuế đó chính là Phú Thọ. Ngay từ cuối tháng 4, Chủ tịch UBND tỉnh ký ban hành văn bản về việc thực hiện khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước theo Nghị quyết số 94. Theo đó, Cục Thuế Phú Thọ đã thành lập Ban chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết xử lý nợ; thực hiện rà soát, phân loại và hoàn thiện hồ sơ, điều kiện khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp còn nợ trước ngày 1/7/2020. Đồng thời lập danh sách người nộp thuế thuộc đối tượng được khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp nhưng chưa đầy đủ hồ sơ, điều kiện để đề nghị các sở, ban, ngành và chính quyền các cấp phối hợp xác nhận và hoàn thiện thủ tục, hồ sơ làm căn cứ khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp theo quy định.

Đại diện Tổng cục Thuế khẳng định, thời gian tới, ngành Thuế sẽ tổ chức triển khai thực hiện tốt việc xử lý nợ theo Nghị quyết số 94 và Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính trong toàn ngành Thuế, từ đó đảm bảo việc xử lý các khoản nợ thuế không còn khả năng thu ngân sách chặt chẽ, đúng đối tượng, đúng quy định pháp luật, tránh trục lợi, thất thoát cho ngân sách nhà nước.

Theo ông Đoàn Xuân Toản, đến thời điểm này, qua rà soát sơ bộ cho thấy số lượng người nộp thuế được khoanh nợ, xóa nợ là 843.000 trường hợp, số nợ thuế khoanh là 22.000 tỷ đồng, số nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp xóa là 16.000 tỷ đồng. Đến nay, Tổng cục Thuế đã ban hành Kế hoạch chi tiết triển khai thực hiện xử lý nợ thuế. Đồng thời hướng dẫn các cục thuế thành lập Ban Chỉ đạo xử lý nợ tại địa phương và phân công, giao nhiệm vụ cho từng thành viên triển khai lập hồ sơ, xác minh tình trạng của người nộp thuế để xử lý nợ thuế.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Đau đáu về thuế thu nhập cá nhân
  • Việt Nam và Ghana có nhiều triển vọng thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương
  • Thủ tướng dự chương trình nghệ thuật “Lời Bác dặn trước lúc đi xa”
  • Lộ trình các lô vắc xin nhập khẩu về Việt Nam
  • Nhãn ép nhiệt
  • Giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi mới đạt 10,7% kế hoạch
  • Trung Quốc làm gì để ứng phó khủng hoảng nhà ở
  • 'Chính quyền muốn mạnh phải lắng nghe, tiếp thu ý kiến của dân'
推荐内容
  • Giá vàng hôm nay 03/10: Vàng nhẫn tăng lên trên 83 triệu đồng
  • Nghệ sĩ sân khấu tưởng nhớ tổ nghề, hướng về đồng bào bị ảnh hưởng bão lũ
  • Liệu có “làm nên chuyện” tại HANIFF VII?
  • “Cú hích” điện ảnh kích cầu du lịch trên đất Cố đô
  • Ghi điểm với vợ yêu, tưởng khó mà dễ
  • Chuyến công tác của Thủ tướng tới Nhật Bản sẽ định hướng quan hệ trong giai đoạn mới