【ket qua bong da truc tuyen ma cao】Không ai muốn nuôi con, tòa án đưa ra phán quyết gây tranh cãi
Quyền nuôi con là một vấn đề gây tranh cãi trong hầu hết các vụ ly hôn. Nhưng một vụ ly hôn hiếm hoi mới đây ở Trung Quốc nảy sinh vấn đề tranh chấp bất thường: Cả ông bố và bà mẹ đều không muốn chăm sóc cô con gái sau khi ly hôn.
Đài truyền hình trung ương Trung Quốc đưa tin,ôngaimuốnnuôicontòaánđưaraphánquyếtgâytranhcãket qua bong da truc tuyen ma cao cặp vợ chồng tới từ tỉnh Giang Tô đã bị từ chối đề xuất ly hôn sau khi kiên quyết tuyên bố rằng cả hai không thể chăm sóc con. Mặc dù, mọi vấn đề khác - bao gồm cả tài sản và các khoản nợ - họ đều đồng ý chia sẻ với nhau.
Bà mẹ đưa ra lý do, chị không đủ khả năng tài chính để nuôi con gái, trong khi ông bố cho biết không thể chăm sóc con vì thường xuyên đi công tác. Vì thế, Tòa án nhân dân Yangzhong đã ra phán quyết cặp đôi sẽ không được phép ly hôn do “thiếu sự sắp xếp thích hợp” cho đứa trẻ.
Phán quyết đã nhận được sự ủng hộ của báo chí trong nước cũng như cộng đồng mạng. Một bài bình luận trên tờ nhật báo Thanh niên Bắc Kinh thậm chí còn ca ngợi phán quyết này là “một điểm nhân đạo lớn trong hệ thống pháp luật”.
“Trên thực tế, nhiều cặp vợ chồng không thể đảm đương trách nhiệm nuôi dạy con cái. Bởi vì không có một bài kiểm tra hay một quy trình phê duyệt nào để có thể trở thành cha mẹ” - Zhang Ying, một luật sư chuyên về ly hôn nhận định. “Quyết định này của tòa án có thể là một cảnh báo cho các cặp đôi, để đảm bảo rằng họ hiểu việc trở thành cha mẹ có nghĩa là gì”.
Theo luật mới của Trung Quốc, các cặp vợ chồng nộp đơn ly hôn phải trải qua một giai đoạn gọi là “làm dịu” trong 30 ngày, trong đó thủ tục ly hôn có thể bị hủy bỏ nếu một trong hai người thay đổi ý định. Tuy nhiên, một số người chỉ trích luật này cho rằng việc tư vấn trước khi kết hôn hoặc trước khi sinh con có thể giúp hạn chế các vụ ly hôn.
Trên nền tảng Weibo, một “hashtag” liên quan đến phán quyết này đã nhận được 54 triệu lượt xem tính đến chiều ngày 14/6. Trong khi đó, một số người dùng đã đặt câu hỏi liệu phán quyết này có giải quyết được vấn đề hay không.
“Quyết định này không hẳn có lợi cho đứa trẻ. Nếu mối quan hệ đã hoàn toàn rạn nứt, họ có thể đổ lỗi cho đứa trẻ vì cuộc ly hôn không thành, từ đó có thể dẫn đến bạo lực”.
Wu Xiaoyan, một luật sư ở Hàng Châu chuyên về luật gia đình, chia sẻ rằng bà không đồng ý với phán quyết trên. Bà cho rằng các phán quyết về việc ly hôn phải dựa trên mối quan hệ của cặp đôi.
“Khi các cặp vợ chồng từ chối trách nhiệm nuôi dạy con cái, chúng ta nên xem xét việc sửa đổi Luật nhận con nuôi. Đồng thời, cha mẹ phải trả chi phí chăm sóc con cái cao hơn, và cả hai phải được ghi nhận vào hệ thống là đã từ chối trách nhiệm pháp lý của mình”.
Đăng Dương(Theo Sixth Tone)
Vợ nằng nặc đòi ly hôn vì cuộc sống quá yên bình
Tôi viết những dòng chia sẻ này để trải lòng. Những ngày qua, tôi quá mệt mỏi. Tất cả đều xoanh quanh sự đỏng đảnh của vợ tôi.
(责任编辑:World Cup)
- ·Khai trương Trang thông tin điện tử mới Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- ·NA leader calls for closer ties with Cambodian legislature
- ·DPRK Chairman Kim Jong
- ·BREAKING NEWS: NO AGREEMENT REACHED
- ·Trường Mầm non song ngữ NEWSUN: Kinh hãi “tử thần” lơ lửng trên đầu học sinh
- ·DPRK wants to cooperate with Viettel in telecommunication
- ·Leader Nguyen Phu Trong receives Lao top legislator
- ·Man arrested for killing family on meth
- ·Tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Hà Nam năm 2018 nhanh và chính xác nhất
- ·Former Đà Nẵng deputy chairman investigated for role in land violations
- ·Tai nạn giao thông kinh hoàng ở Lâm Đồng: Hé lộ nguyên nhân chi tiết
- ·Việt Nam, Belgium boost parliamentary cooperation
- ·Philippine defence secretary Lorenzana pays visit to Việt Nam
- ·Korean party wants to beef up friendship, cooperation with CPV
- ·Nữ tài xế phát ngôn gây ‘sốc’: Hành xử lạ, mẹ nạn nhân gửi đơn kiến nghị
- ·Reactions to the failed summit
- ·Sultan of Brunei starts State visit to Việt Nam
- ·Sultan of Brunei starts State visit to Việt Nam
- ·Chỉ vài ngày sau Tết, Honda giảm giá ‘chóng mặt’ cho loạt mẫu xe
- ·Leader Nguyen Phu Trong receives Lao top legislator