【kèo trực tiếp bóng đá hôm nay】Sàng lọc doanh nghiệp yếu kém để tận dụng cơ hội từ FTA Việt Nam
TheànglọcdoanhnghiệpyếukémđểtậndụngcơhộitừFTAViệkèo trực tiếp bóng đá hôm nayo ông Erwin Schweisshelm - Trưởng đại diện Viện Friedrich Ebert (FES) tại Việt Nam, việc FTA Việt Nam - EU mới được hai bên thống nhất với nhau về nội dung cơ bản là kết quả vượt ngoài mong đợi. Giờ các bên chỉ cần hoàn thiện về lời văn là có thể ký kết chính thức. Có thể vào cuối năm 2016 hoặc sang đầu năm 2017 FTA Việt Nam - EU sẽ có hiệu lực.
Khi đó, 99% dòng thuế xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam vào EU về 0%, chiếm 70% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này và việc giảm thuế sẽ diễn ra theo lộ trình. Khi bắt đầu có hiệu lực, Việt Nam thực hiện ngay bỏ 65% thuế nhập khẩu nhập các mặt hàng nhập từ EU. Song song đó, EU cũng tiến hành bỏ 85% dòng thuế, phần còn lại sẽ theo lộ trình như đã cam kết.
Tuy nhiên, cánh cửa không mở rộng hoàn toàn mà luôn có điều kiện đi kèm bằng các nguyên tắc xuất xứ. Chẳng hạn với mặt hàng dệt may, EU đòi hỏi khâu dệt vải và may phải được thực hiện ở Việt Nam hoặc ở 1 nước đã ký FTA với EU. Hiện, Việt Nam có thể tận dụng là Hàn Quốc, nước này đã ký FTA với EU. Dù Việt Nam cũng nhập khẩu nhiều từ Hàn Quốc nhưng Trung Quốc vẫn chiếm ưu thế hơn trong nguồn cung ứng. Đây sẽ là thách thức với DN ngành dệt may. Ngoài các quy định về kỹ thuật, DN sản xuất của Việt Nam, phải chú ý đến vấn đề sở hữu trí tuệ, vệ sinh môi trường, chuẩn mực trong lao động… đối với sản phẩm.
Muốn có nền sản xuất vững vàng cho hội nhập phải có những DN đủ mạnh |
Ông Erwin Schweisshelm cho rằng, tới đây Việt Nam sẽ phải nghĩ tới việc điều chỉnh 1 loạt các luật trong nước để phù hợp với chuẩn mực đề ra trong FTA Việt Nam - EU, như: Luật an toàn vệ sinh thực phẩm, Luật đầu tư, Luật Lao động…. Tiếp đó, không thể tránh được việc sẽ có nhiều thay đổi trong cơ cấu ngành nghề tại Việt Nam để phù hợp với xu hướng thị trường.
Ông Franz Jessen - nguyên Đại sứ EU, Trưởng phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam cho rằng - khi FTA Việt Nam - EU được ký kết, Chính phủ Việt Nam cần dịch chuyển hướng xuất khẩu sang việc tăng giá trị gia tăng dòng sản phẩm xuất khẩu để tận dụng tối đa lợi thế ưu đãi về thuế. Trong hoạt động đầu tư, thời gian tới, các DN Châu Âu sẽ tham gia đầu tư vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm xa xỉ phẩm, thực phẩm, đồ uống và công nghệ cao tại Việt Nam. Đây là cơ hội cho DN Việt Nam nói chung nhưng cũng là thách thức đối với các DN đang hoạt động trong các ngành này.
Song hành cùng các thuận lợi sẽ không ít thách thức cho DN Việt Nam khi FTA Việt Nam - EU có hiệu lực. Điều này đặt ra bài toán cho Việt Nam phải biết chấp nhận hy sinh bớt những DN quá yếu để có được đội ngũ sản xuất năng lực vững vàng. Có như vậy, mới tận dụng được các ưu đãi mà FTA mang lại.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·Vietnamese, Lao NAs hold 11th exchange
- ·Pushing economic development in northern midland, mountainous regions
- ·Party chief affirms importance of relations with Indonesia
- ·Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- ·Stabilise legal environment for state capital investment: NA Standing Committee
- ·27 senior Party members disciplined in first six months: Anti
- ·Fourth body found in Manchester fire
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Asian nations, Cuba, Russia conveyed greetings to Việt Nam on 77th National Day
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Việt Nam working with Cambodia on serious human trafficking situation
- ·India a leading partner, trustworthy friend: diplomat
- ·PCC Secretariat issues disciplinary measures against Gia Lai official
- ·Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- ·Officials back Việt Nam's priorities at UN
- ·Int’l organisations, experts call Việt Nam a development success story
- ·Foreign minister hosts visiting Cuban diplomat
- ·Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·PM urges Lào Cai Province to further develop border economy