【kết quả bóng đá tây ban nha 2】Nhập khẩu phân bón theo Cơ chế một cửa Quốc gia: Thông thoáng
Giải quyết trong vòng 1-2 giờ
Công ty TNHH Enzyma là DN tham gia tập huấn và áp dụng NSW khá sớm. DN chủ yếu NK phân bón từ thị trường Hoa Kỳ với tần suất khoảng 1-2 chuyến/tháng. Tương ứng với đó,ậpkhẩuphânbóntheoCơchếmộtcửaQuốcgiaThôngthoákết quả bóng đá tây ban nha 2 mỗi tháng DN này triển khai thủ tục xin cấp phép NK phân bón 1-2 lần.
Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, ông Phạm Văn Nghĩa, nhân viên Công ty cho biết: DN đã triển khai thủ tục “Cấp phép NK phân bón ngoài danh mục được phép sản xuất và kinh doanh” theo NSW từ lâu và hiện khá thành thục. NSW đem lại rất nhiều lợi ích cho DN, điển hình là tiết kiệm thời gian chạy đi chạy lại khai báo hồ sơ so với cách làm hồ sơ giấy. “Do đã làm quen nên việc khai báo hồ sơ trên Cổng thông tin một cửa quốc gia được tiến hành suôn sẻ. Thủ tục hoàn tất thường chỉ mất 1-2 giờ, thậm chí là 30 phút. Trước đây còn làm hồ sơ giấy, tổng thời gian chạy đi chạy lại nộp hồ sơ cũng mất tới vài ngày”, ông Nghĩa nói.
Đại diện một số DN NK phân bón khác cho hay: Không chỉ khai báo thuận tiện, xử lý hồ sơ nhanh gọn, một số khó khăn, vướng mắc trước kia từng làm DN “đau đầu” đến nay cũng đã được các bên liên quan phối hợp giải quyết, điển hình như lỗi về hệ thống đường truyền, máy móc. Đặc biệt, các DN bày tỏ, trước đây khi mới triển khai thủ tục “Cấp phép NK phân bón ngoài danh mục được phép sản xuất và kinh doanh” theo NSW, việc áp dụng chữ ký số rất chật vật thì nay cũng được tháo gỡ.
Linh hoạt khâu khai báo hồ sơ
Các DN phân bón khi xin cấp phép NK, tài liệu đính kèm hồ sơ thường có dung lượng khá lớn lên tới 10 Mb, thậm chí 20 Mb. Trước đây, khi khai báo hồ sơ trên Cổng thông tin một cửa quốc gia, dung lượng giới hạn của file đính kèm chỉ khoảng 2Mb. Điều này khiến không ít DN phải chật vật nén tài liệu, thậm chí cơ quan quản lý liên quan cũng khó khăn trong khâu thẩm định bởi tài liệu được tải lên có chất lượng kém, mờ nhòe. Trên thực tế đã có trường hợp như Công ty TNHH Juno Collection, sau khi tham gia tập huấn về NSW, từng tham gia áp dụng. Tuy nhiên, xuất phát từ trục trặc kỹ thuật, nhất là bởi bị giới hạn dung lượng trong khai báo hồ sơ, DN đã quay trở lại làm hồ sơ giấy.
Xuất phát từ khó khăn thực tế của DN, từ cuối năm 2016, Tổ kỹ thuật của Tập đoàn Viettel phối hợp với Cục Công nghệ thông tin và Thống kê Hải quan (Tổng cục Hải quan) đã khắc phục việc cho phép hạn mức dung lượng tiếp nhận tài liệu qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. Hiện nay, dung lượng tối đa của file đính kèm là 30Mb. Mỗi lần upload được 1 file và không phụ thuộc số lần upload. Động thái lắng nghe, kịp thời chia sẻ, tháo gỡ này được các DN NK phân bón đánh giá cao, bởi đã thực sự gỡ khó cho DN.
Đến thời điểm hiện tại, có thể khẳng định việc triển khai thủ tục “Cấp phép NK phân bón ngoài danh mục được phép sản xuất và kinh doanh” theo NSW đã khá suôn sẻ, song các DN vẫn mong các đơn vị liên quan thường xuyên hỗ trợ, giải quyết kịp thời vấn đề phát sinh để DN đạt thuận lợi tối đa.
Từ câu chuyện thực tế của DN mình, theo ông Phạm Văn Nghĩa, phần khai báo hồ sơ xin cấp phép trên Cổng thông tin một cửa quốc gia vẫn còn một số điểm cần điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp hơn. Ví dụ, tại phần khai báo thông tin DN, hệ thống để mặc định khai báo nhiều thông tin như tên sản phẩm, đăng ký kinh doanh của DN, số fax của DN… Tuy nhiên, hiện nhiều DN như Công ty Enzyma không còn duy trì số fax, bởi Công ty làm việc với khách hàng qua nhiều hình thức khác linh hoạt hơn, ví dụ như email. Do vậy, hệ thống “chốt cứng” nội dung phải khai báo là điểm khá bất tiện. “Tôi cho rằng, khâu khai báo này cần linh hoạt hơn. Những thông tin quan trọng, bắt buộc thì mọi DN đều phải khai, song các thông tin liên quan khác như số fax thì có thể để ở chế độ khai hay không khai đều được, tùy vào DN cụ thể”, ông Nghĩa đề nghị.
Đến thời điểm hiện tại, các đơn vị trực thuộc Bộ đã tiếp nhận, xử lý giải quyết hồ sơ cấp phép điện tử qua Cổng thông tin một cửa quốc gia tổng số 104.675 hồ sơ; xử lý, giải quyết và cấp phép/Giấy chứng nhận điện tử 93.579 hồ sơ; đang tiếp tục xử lý 11.096 hồ sơ. Đến nay, một số đơn vị như: Cục Chăn nuôi, Trạm Kiểm dịch thực vật Nội Bài, Chi cục Thú y Vùng II Hải Phòng, Trung tâm Kiểm định, khảo nghiệm, kiểm nghiệm… đã cơ bản không tiếp nhận việc xử lý, giải quyết hồ sơ giấy. Trong số các thủ tục hành chính ngành nông nghiệp đã triển khai theo NSW, thủ tục “Cấp phép NK phân bón ngoài danh mục được phép sản xuất và kinh doanh”, được chính thức triển khai theo NSW từ ngày 28/12/2015, do Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) là đầu mối tiếp nhận, xử lý hồ sơ. Tuy nhiên, từ tháng 3-2017, vai trò này chuyển đổi từ Cục Trồng trọt sang Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT). |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Biến vỏ tràm thành phân bón hữu cơ
- ·Data Roaming siêu rẻ của VinaPhone mở rộng ra 43 quốc gia
- ·NSND Trà Giang đấu giá thành công tranh quý ủng hộ đồng bào bão lũ
- ·Lạm phát của Nga tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 2/2023
- ·Giá vàng hôm nay,17/5: Đảo chiều đi xuống
- ·Hoạ sĩ nào cũng mong muốn vẽ tranh khoả thân
- ·Tăng trưởng kinh tế thế giới dự báo sẽ đạt 2,6% trong năm 2024
- ·Tăng chế tài giám sát các tổ chức kinh doanh chứng khoán
- ·Công ty Điện lực Long An và PVcomBank
- ·Chứng khoán Mỹ khởi sắc, Dow Jones tăng 4 phiên liên tiếp
- ·Nâng cao năng lực dự báo thị trường trong sản xuất nông nghiệp
- ·10 quốc gia đang nợ Quỹ Tiền tệ quốc tế nhiều nhất
- ·Chứng khoán Mỹ chìm trong sắc đỏ, Dow Jones có phiên tệ nhất trong tháng 5/2024
- ·IMF kêu gọi Mỹ giảm thâm hụt tài chính
- ·Rơm 'gặp thời'
- ·Kiện toàn nhân sự Ban Chỉ đạo điều hành giá
- ·Nhiều chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng Ngày Giải phóng Thủ đô
- ·Cơ hội bắt đáy
- ·Công bố 170 thương nhân đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Bài học đắt cho Negav