【kqu19】Nhiệt huyết bị dội nước lạnh
Nhiều năm qua,ệthuyết bịdộinướclạkqu19 trừ Hội An, còn lại đã có không ít dự án dịch vụ xe đạp đô thị tại TPHCM, Hà Nội và một số nơi khác rầm rộ khởi động và rồi… từ từ lắng xuống. Là bởi vì, ngoại trừ lòng quyết tâm, còn những điều kiện khác để xe đạp “xuống đường” thì hầu như vẫn thế. Những núi rác xe đạp tạo nên bởi dịch vụ cho thuê xe đạp ế ẩm ở tất cả các thành phố lớn ở Trung Quốc – mà báo chí gọi là “thảm hoạ xe đạp” là một lời cảnh báo không thể bỏ qua.
Bạn thử đoán xem, để trở thành “thủ đô xe đạp của thế giới” như hiện nay, dù chỉ rộng 220 km2 (nhỏ hơn TPHCM gần chục lần), Amsterdam (Hà Lan) có thời gian chuẩn bị bao lâu? Không dưới 40 năm!
Nhu cầu phát triển xe đạp trở nên thực sự bức xúc ở Amsterdam khi ô tô “bùng nổ”, tai nạn giao thông ngày một gia tăng. Đỉnh điểm, năm 1971, có tới 3.300 người chết vì tai nạn giao thông, trong đó hơn 400 là trẻ em. Phong trào Stop de Kindermoord (Stop the Child murder - Chấm dứt việc giết những đứa trẻ) bùng nổ, với hàng loạt hoạt động rầm rộ, trong đó có việc lập hiệp hội những người đi xe đạp, tổ chức những ngày đạp xe, đệ đơn lên Chính phủ kêu gọi xây dựng một Amsterdam thân thiện hơn, an toàn hơn, đặc biệt đối với người đi xe đạp. Cộng hưởng với việc năm 1973, châu Âu khủng hoảng dầu mỏ, nên Chính phủ Hà Lan phải một mặt kêu gọi người dân tiết kiệm năng lượng, tổ chức ngày “Chủ nhật không xe hơi”; mặt khác, xúc tiến xây dựng cơ sở hạ tầng cho xe đạp. Ban đầu, người ta dùng màu sơn đỏ để đánh dấu làn đường riêng cho người đi xe đạp. Sau đó, đường riêng/bãi đậu xe riêng/dịch vụ riêng cho xe đạp dần dần phát triển. Hiện Amsterdam có khoảng 25 bãi gửi xe đạp trong thành phố, trong đó 8 bãi miễn phí; khoảng 10.000 điểm đỗ dành cho xe đạp.
Trong khi đó, việc tổ chức không gian cho xe đạp ở khu vực trung tâm Hà Nội, TPHCM và các quận lân cận là điều không dễ. Khả thi hơn, việc sử dụng xe đạp nên triển khai ở những quy mô vừa và nhỏ, ở những điểm cục bộ, những tuyến đường… nếu biết hướng đến đúng đối tượng khao khát cái mới như học sinh, sinh viên; hoặc người có quỹ thời gian rộng rãi và muốn cải thiện sức khoẻ (những người về hưu còn khoẻ mạnh)…
Và khó hơn nữa, nhưng không thể không làm, là cải thiện chất lượng không khí. Chẳng ai sẵn sàng hít thở bầu không khí ô nhiễm ngoài trời trong cả tiếng đồng hồ để đi bằng xe đạp, thay vì chỉ 15 phút (nếu đi bằng xe máy) hoặc không (nếu đi bằng ô tô).
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nồng nàn Lai Châu
- ·Soi kèo góc Mỹ vs Bolivia, 05h00 ngày 24/6: Kèo trên lấn lướt
- ·Soi kèo góc Pháp vs Bỉ, 23h00 ngày 1/7: Tận dụng mọi cơ hội
- ·Soi kèo góc Bỉ vs Slovakia, 23h00 ngày 17/6
- ·Khó khăn khi mua bán đất nông nghiệp chỉ có giấy viết tay
- ·Soi kèo góc Bolivia vs Panama, 08h00 ngày 2/7: Cửa trên thắng lợi
- ·Soi kèo góc Hà Lan vs Thổ Nhĩ Kỳ, 2h00 ngày 7/7
- ·Soi kèo góc Áo vs Pháp, 2h00 ngày 18/6
- ·Cùng tìm hiểu về ngày 20/11
- ·Soi kèo góc Thụy Sĩ vs Đức, 2h00 ngày 24/6
- ·Con gái hiếu thảo bệnh nặng, mẹ cầm cố nhà, ngất xỉu vì tuyệt vọng
- ·Soi kèo góc Mexico vs Jamaica, 8h00 ngày 23/6
- ·Soi kèo phạt góc Vikingur Reykjavik vs Shamrock Rovers, 1h45 ngày 10/7
- ·Soi kèo phạt góc Mexico vs Ecuador, 7h00 ngày 1/7
- ·Tiếng khóc xé lòng của bé trai 14 tháng tuổi bị bỏng nước sôi
- ·Soi kèo góc Chile vs Argentina, 8h00 ngày 26/6
- ·Soi kèo góc Argentina vs Canada, 7h00 ngày 21/6
- ·Soi kèo góc Slovenia vs Đan Mạch, 23h00 ngày 16/6
- ·Xót thương cô giáo nghèo bị bệnh tật hành hạ đến co quắp, liệt giường
- ·Soi kèo góc Hà Lan vs Áo, 23h00 ngày 25/6