【bxh bong da phap】Đắk Lắk kêu gọi hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho người nông dân
Vài tháng trở lại đây,ĐắkLắkkêugọihỗtrợtiêuthụnôngsảnchongườinôngdâbxh bong da phap Việt Nam phải đối mặt với làn sóng Covid-19 lần thứ tư có quy mô và diễn biến phức tạp, hậu quả cũng nặng nề hơn. Nhiều tỉnh thành trên cả nước đã áp dụng Chỉ thị 16 của Chính phủ, kéo theo cuộc sống nhiều người dân và nền kinh tế gặp khó khăn. Đặc biệt, tình trạng lương thực thực phẩm hay sản phẩm nông sản bị tồn ứ, khó tiêu thụ ngay tại thị trường trong nước và xuất khẩu đang là mối quan tâm hàng đầu hiện nay.
Đơn cử, các mặt hàng nông sản tại nhiều tỉnh thành đang có dấu hiệu cung vượt cầu do các vùng nông nghiệp đang vào mùa thu hoạch trong khi doanh nghiệp thương lái không thể tiếp cận hết các địa bàn để thu mua do quy định chống dịch. Trong khi đó, người dân ở những điểm dịch căng thẳng đối diện với tình trạng thiếu lương thực tuy nhiên lương thực thực phẩm lại không thể đến với người dân.
Về khía cạnh xuất khẩu, Covid-19 đã khiến các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Trung Quốc, Mỹ... áp dụng các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn như kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc, tem nhãn, quy cách đóng gói... gây cản trở cho nông sản Việt xuất khẩu ra thế giới.
Để tháo gỡ nút thắt này, từ phía các cơ quan chức trách đến doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam đã và đang tìm và thử nghiệm nhiều biện pháp giải quyết bài toán lưu thông, tiêu thụ nông sản nhưng thực tế vẫn gặp nhiều cản trở và chưa thực sự giải quyết được vấn đề một cách hiệu quả.
Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay có đến 70% dân số sinh sống bằng nghề nông. Thu nhập của người nông dân chủ yếu phụ thuộc vào ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của làn sóng dịch bệnh Covid-19 khiến cho việc vận chuyển hàng hoá tại đây bị ngưng trệ. Hàng hoá không đảm bảo đầu ra, cuộc sống của người nông dân trở nên ngày một khó khăn. Thậm chí rơi vào cảnh đói nghèo.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, các mặt hàng nông sản chủ lực của tỉnh Đắk Lắk có nguy cơ tiêu thụ chậm như cà phê, hồ tiểu, hạt điều. Chính vì lẽ đó dẫn đến việc giảm thiểu số lượng xuất khẩu. Riêng cà phê giảm nhiều về lượng tiêu dùng trong nước do thực hiện giãn cách xã hội.
Đặc biệt, mặt hàng trái cây có nguy cơ khó tiêu thụ nhất do việc mua bán trực tiêp tại vườn, khâu tổ chức phân loại, đóng gói cần nhiều nhân công. Mặt khác, trái cây là mặt hàng có thời gian bảo quản ngắn và tỉnh Đắk Lắk chưa có nhà máy chế biến, kho lạnh bảo quản trái cây quy mô lớn.
Sầu riêng trên thị trường tỉnh Đắk Lắk đang trong tình trạng rớt giá, UBND tỉnh kêu gọi hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho người nông dân. Ảnh: Vietnamnet(责任编辑:La liga)
- ·Vietjet: Doanh thu vận tải hàng không tăng 22%, lợi nhuận gần 1.600 tỷ
- ·Bắt 5 doanh nhân lừa bán, cho thuê căn hộ không có thật
- ·Bắt giữ nhà báo rởm lừa chạy án rồi chiếm đoạt 550 triệu đồng
- ·Thanh niên 22 tuổi giả lãnh đạo công an tỉnh Tiền Giang, lừa được 4,5 tỷ đồng
- ·Chiếc ô tô giá từ hơn 90 triệu đồng tiết lộ thời điểm ra mắt bản cập nhật mới
- ·Giải cứu bé sơ sinh ở Hòa Bình khỏi nhóm buôn người
- ·Doanh nghiệp còn e ngại đấu tranh chống vi phạm sở hữu trí tuệ
- ·Dệt may loay hoay thoát khó
- ·Nóng: giá xăng dầu tăng mạnh từ 17h chiều nay
- ·Bắt phó ban chỉ huy quân sự xã nhận tiền giúp 10 người hoãn nhập ngũ
- ·Google hỗ trợ đặc biệt dành cho khởi nghiệp Việt tiến ra toàn cầu
- ·Doanh nghiệp dăm gỗ: Mong tạm miễn thuế xuất khẩu
- ·Thêm 1 doanh nghiệp đa cấp bị phạt 460 triệu đồng
- ·Bà Trương Mỹ Lan run giọng 'tinh thần bị cáo bấn loạn’
- ·Nóng: Chiều nay giá xăng có thể tăng
- ·Khởi tố vụ án liên quan công ty AIC tại bệnh viện y học cổ truyền Bình Thuận
- ·Mẹ ruột ép con gái 12 tuổi quan hệ tình dục với ‘chồng hờ’ ở Bình Dương
- ·Khởi tố đối tượng đấm vào mặt công an khi bị lập biên bản
- ·Lễ cưới cặp đôi tỷ phú Ấn Độ
- ·Bị cáo Trương Mỹ Lan ôm ngực ngăn cảm xúc, hứa khắc phục hậu quả cho trái chủ