会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi.kèo】Nguyên nhân nào giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng 8,02% trong năm 2022?!

【soi.kèo】Nguyên nhân nào giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng 8,02% trong năm 2022?

时间:2024-12-23 22:52:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:964次
Kinh tế duy trì đà phục hồi và tăng trưởng,ênnhânnàogiúpkinhtếViệtNamtăngtrưởngtrongnăsoi.kèo thu ngân sách năm 2022 vượt mốc 1,8 triệu tỷ đồng
Chính phủ yêu cầu đảm bảo thanh khoản nền kinh tế, ổn định thị trường chứng khoán
Giải pháp nào cho mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm 2023?
Doanh nghiệp cần nhiều hỗ trợ để tận dụng tốt cơ hội từ các FTA. 	Ảnh: H.Dịu
Kinh tế tăng trưởng cao nhờ vào sự đồng lòng, quyết tâm của cộng đồng doanh nghiệp. Ảnh: H.Dịu

Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, trong năm 2022, các bộ, ngành địa phương đã triển khai khối lượng công việc khổng lồ để đóng góp vào kết quả chung của cả nước.

Hơn nữa, công tác điều hành của Chính phủ cũng rất thường xuyên liên tục và có những nghị quyết thường kỳ cũng như các nghị quyết mang tính chuyên đề, như nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp trong lúc khó khăn, hay nghị quyết về giải ngân vốn đầu tư công… và hàng loạt giải pháp mang tính chuyên ngành của các bộ chủ quản cũng như của các địa phương.

Phân tích cụ thể hơn, Thứ trưởng Bộ KHĐT nêu, nguyên nhân đầu tiên là xuất phát từ đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong các lĩnh vực từ phòng chống dịch cho đến tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh…

Từ những chủ trương đúng đắn như vậy, hệ thống cơ quan của Chính phủ cũng như cơ quan của Quốc hội đã có những quyết sách, chính sách kịp thời, hiệu quả, tác động đến các mặt của nền kinh tế để đạt được kết quả tích cực hơn. Trên cơ sở đó, công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của Chính phủ đã hết sức quyết liệt, linh hoạt và hiệu quả…

Bên cạnh đó, một nhóm giải pháp quan trọng là công tác tổ chức, triển khai thực hiện ở các bộ, ngành và địa phương. Theo Thứ trưởng Bộ KHĐT, trong năm vừa qua, các bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp hết sức mạnh mẽ và đạt được kết quả rất tích cực. Nổi bật trong đó là về công tác điều hành sản xuất kinh doanh, giá cả, chính sách tài khóa, tiền tệ cũng như giải ngân vốn đầu cư công…

Cuối cùng, Thứ trưởng Trần Quốc Phương nhấn mạnh, là nhờ sự đồng lòng, đoàn kết, nhất trí và sự ủng hộ của nhân dân, doanh nghiệp trong việc triển khai các giải pháp nêu trên, đồng thời có cả sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là trong các lĩnh vực về hỗ trợ nguồn lực và hỗ trợ tư vấn chính sách, tham mưu giúp Việt Nam có những quyết sách rất chính xác.

Báo cáo của Chính phủ tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với địa phương tổng kết công tác năm 2022 và triển khai Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội Khoá XV về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 đã chỉ ra nhiều bài học kinh nghiệm qua thực tiễn công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành năm 2022.

Một là, phải bám sát chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; tổ chức thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, thống nhất, xuyên suốt, quyết liệt, kịp thời, hiệu quả, sâu sát thực tiễn; đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc lên trên hết, trước hết.

Hai là, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, tinh thần tự lực, tự cường, lấy khó khăn, thách thức là động lực phấn đấu vươn lên; phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong chỉ đạo, điều hành.

Ba là, theo dõi sát, chủ động nắm chắc diễn biến tình hình quốc tế, trong nước; nâng cao năng lực phân tích, dự báo; phản ứng chính sách kịp thời; huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực; kết hợp hài hòa, chặt chẽ, phối hợp hiệu quả giữa nguồn lực bên trong và bên ngoài, giữa Trung ương và địa phương, giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Bốn là, tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật; chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi gắn với tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát. Phát huy hơn nữa tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.

Năm là, chú trọng bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân. Bảo đảm ổn định chính trị - xã hội; củng cố quốc phòng, an ninh; tăng cường đối ngoại, hội nhập quốc tế.

Sáu là, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, củng cố niềm tin trong nhân dân, tạo sức mạnh, đồng thuận xã hội; đề cao và phát huy vai trò của các cấp, các ngành, các địa phương, các tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể, nhân dân và cả hệ thống chính trị.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Vụ bạo hành trẻ em ở Đà Nẵng: 'Sốc' lời khai của bảo mẫu, chủ cơ sở mầm non
  • Soi kèo phạt góc Sarpsborg 08 vs HamKam, 22h ngày 16/7
  • Thu giữ hơn 2.000 'túi mù' đồ chơi độc hại của trẻ em
  • Chiều nay, giá xăng dầu trong nước dự báo quay đầu tăng
  • Thủ tướng: BHXH phải là một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội
  • Dịp cuối năm thiếu thịt heo?
  • Cựu Thứ trưởng Tài chính Nhật Bản được bầu làm Chủ tịch ADB
  • Dịp cuối năm thiếu thịt heo?
推荐内容
  • Chuyến đi bí mật của Ngoại trưởng Mỹ tới Triều Tiên qua lời kể phóng viên
  • Ngân hàng Nhà nước yêu cầu ổn định lãi suất tiền gửi, giảm lãi suất cho vay
  • Thu giữ hơn 2.000 'túi mù' đồ chơi độc hại của trẻ em
  • Soi kèo phạt góc Lillestrom vs Sandefjord, 22h00 ngày 16/7
  • Khoa học và công nghệ góp 30% giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp
  • Cho phép Vietnam Airlines chào bán cổ phiếu để tăng vốn lên 22.000 tỷ đồng