会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq my】Cá tươi ngâm hóa chất!

【kq my】Cá tươi ngâm hóa chất

时间:2024-12-27 12:48:42 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:388次

Cá tươi rói vì ngâm hoá chất hàng tháng trời!

Để bảo quản cá tươi lâu,átươingâmhóachấkq my làm cá ươn thành cá tươi, các vựa cá vẫn vô tư dùng phân urê và các hoá chất độc hại để ướp cá. Công nghệ giữ và làm tươi thực phẩm kinh hoàng như thế đang được áp dụng hằng ngày ở các chợ tại TP.HCM, Bình Dương, Long An, Khánh Hòa và nhiều tỉnh lân cận.

Ảnh chỉ có tình minh họa.
Ảnh chỉ có tình minh họa.

Dạo quanh các chợ tại TP.HCM như: Chợ Nhật Tảo, chợ Nguyễn Tri Phương (quận 10), chợ An Đông (quận 5), chợ Bình Điền (huyện Bình Chánh) nếu ai tinh mắt sẽ dễ dàng phát hiện ra ở nhiều sạp cá được chủ sạp ướp cá bằng urê nhìn rất bắt mắt. Hầu hết các sạp cá này trông rất tươi ngon như vừa mới được đánh bắt từ biển lên, nhưng thực chất nó đã được ngâm trong nước urê pha loãng hàng tuần, có khi hàng tháng trời.

Bà Trần Hạnh Nguyên, một người bán cá tại chợ Bình Điền cho biết: "Để cá tươi lâu hơn, những người bán thường ướp đá lạnh hay chất urê, nhưng thường là urê vì chỉ cần pha loãng bỏ cá vào là xong, rất tiện lợi mà cá tươi lâu hơn".

Thực tế có nhiều người không bán hết cá trong phiên chợ sáng thường để bán vào phiên chợ chiều, nhưng cá vẫn rất tươi, mang cá vẫn đỏ. Lý giải cho điều này, bà Cao Thị Tâm, bán cá tại chợ Nhật Tảo cho biết: "Cá muốn được tươi lâu thường được ngâm urê, có khi nhâm cả hàn the, nếu phiên chợ sáng bán không hết, người bán chỉ cần làm một thao tác rất đơn giản làm nhúng cá vào nước có pha urê, sau đó vớt lên để ráo nước, như thế cá có thể tươi lâu hơn, thậm chí có thể để sang ngày hôm sau. Ngâm nước có pha urê và bảo quản trong tủ lạnh có thể để được hai tuần mà cá vẫn tươi như vừa đánh bắt xong".

Cá đánh bắt ngoài biển phải mất hàng chục ngày mới đến tay người tiêu dùng, đối với những con tàu lớn có khi phải mất hơn một tháng. Ông Trần H., chủ tàu đánh cá QX 54 (Bà Rịa - Vũng Tàu), tiết lộ: "Các chủ tàu đánh bắt cá trên biển cả tháng trời mới vào bờ. Cá đánh bắt được phải được bảo quản nếu không sẽ hư. Đối với những tàu lớn, có trang bị tủ đông lạnh thì không nói, những tàu nhỏ và thô sơ thì cá được ướp bằng đá hoặc urê. Nhưng nếu đưa đá cây trên thuyền sẽ rất cồng kềnh và tốn nhiên liệu, vì thế họ thường đưa urê vừa gọn nhẹ, vừa giữ được cá tươi rất lâu".

Ông Danh Đồng, chuyên bán cá tại chợ Mỏ Cày (Bến Tre) cho biết: "Hầu hết các loại cá bày bán ở chợ đều được ngâm hóa chất để giữ cho cá được lâu và trông tươi ngon hơn. Thực tế nếu không bảo quản như thế thì từ sáng đến trưa là cá sẽ bắt đầu có dấu hiệu chuyển màu và hư, sẽ không bán được, nếu bán cũng không được giá, vì thế phải ngâm hóa chất.

Với người bán hàng có lương tâm, chỉ lấy về một lượng cá vừa đủ bán trong ngày nên không cần phải ướp urê một lần nữa. Còn nếu chạy theo lợi nhuận, cứ lấy hàng nhiều để bán trong nhiều ngày thì việc ngâm vào urê là không tránh khỏi, cá vẫn tươi nhưng thịt rất bở và khi nấu có mùi khai nồng rất khó ăn".

Theo bà Trần Thị Nhu, ngụ đường Lê Văn Thọ, quận Gò Vấp, TP. HCM: "Hồi nhỏ nhà tôi ở Phan Thiết và bố tôi làm nghề đánh bắt cá biển nên tôi được biết phần lớn cá biển đến tay người tiêu dùng đều đã được ướp qua một hai lần phân urê để giữ tươi, dễ  bán và bán được giá. Vì vậy, nhiều lúc cá, mực nhìn tươi rói nhưng mua về ăn thì không thể ăn được. Cá vẫn cứng nhưng nếu ướp urê thì độ đàn hồi thân cá không cao, mua về rửa vài nước cá sẽ mềm, lúc chiên hay kho cá sẽ rã ra và không có mùi thơm tự nhiên của cá biển nữa".

Bác sĩ Nguyễn Văn Ký, Hội Khoa học Kỹ thuật an toàn thực phẩm Việt Nam, cho biết: "Urê là chất rất tốt cho cây trồng nhưng không tốt cho con người, vì thế việc ướp cá bằng urê rất độc hại. Theo các tài liệu nghiên cứu thì khi ăn phải các loại cá có chứa dư lượng phân urê cao thì người ăn có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy và tử vong. Nếu ăn cá có hàm lượng urê ít nhưng trong một thời gian dài sẽ bị ngộ độc mãn tính, thường xuyên đau đầu không rõ nguyên nhân, giảm trí nhớ và mất ngủ".

Đầu độc nhiều thế hệ

Để giữ cá tươi lâu bán trong nhiều ngày và được giá cao nhiều người kinh doanh đã sẵn sàng trộn phân urê với đá bào nhuyễn để tăng độ lạnh và ướp cá. Điều này đang làm ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của hàng triệu người tiêu dùng. Cá nếu được ướp urê có thể gây ra các triệu chứng từ đau bụng đến nhiều triệu chứng nghiêm trọng khác như tiêu chảy, nổi mề đay, ngứa toàn thân.

Ảnh chỉ có tính minh họa.
Ảnh chỉ có tính minh họa.

Theo thạc sĩ Phùng Văn Trung, Viện Công nghệ hoá học TP.HCM thì urê được người kinh doanh lạm dụng là hoá chất công nghiệp cấm sử dụng trong thực phẩm bởi nó gây ra những hậu quả khôn lường cho sức khoẻ con người. Urê có công thức hóa học CO(NH2)2, là một chất đạm vô cơ, dùng làm phân bón trong nông nghiệp.

Độ đạm của urê khá cao, trên 45%, vì vậy nó có giá trị dinh dưỡng cho cây trồng. Thế nhưng, một số người đã lạm dụng và sử dụng sai mục đích, đặc biệt trong việc bảo quản hải sản cho tươi lâu và bắt mắt người tiêu dùng. Điều này để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng về sau, có thể ảnh hưởng đến nhiều thế hệ.

Ông Đặng Ái Việt, Chi cục Quản lý chất lượng và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho biết: "Urê là loại phân đạm có hàm lượng nitơ cao và thích ứng với nhiều loại cây trồng, đất trồng. Urê khi hoà tan trong nước thu một nhiệt lượng khá lớn, vì vậy có khả năng làm lạnh môi trường xung quanh. Dung dịch phân urê có khả năng giữ cho thịt, cá lạnh ngắt, nhìn bằng mắt thường có cảm giác tươi nguyên. Do thiếu hiểu biết nên ngư dân đánh bắt thường dùng chất này để bảo quản cá khi mới đánh bắt xong. Trong phân urê có hàm lượng chì, thuỷ ngân rất cao... gây tác hại nghiêm trọng cho sức khoẻ. Nếu sử dụng nhiều và thường xuyên hải sản ướp phân urê có thể sẽ bị ung thư song ngộ độc thì không tránh khỏi: Nhẹ là chóng mặt, đau bụng, nặng hơn sẽ nôn mửa, tiêu chảy, trường hợp cấp cứu không kịp thì tử vong”.

TS Nguyễn Xuân Lãng, Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam cho biết, không nên lạm dụng chất hóa học, đặc biệt là phân urê trong ướp cá và các loại hải sản tươi sống. Khi sử dụng hóa chất ướp cá cần hiểu rõ tác dụng của nó và sử dụng phù hợp với hóa chất với từng loại thực phẩm, việc sử dụng phân urê một cách bừa bãi rất có hại cho sức khoẻ người sử dụng.

Tuy nhiên trong sản xuất, chế biến thực phẩm công nghiệp, công nghệ xử lý và kiểm soát việc sử dụng hoá chất rất chặt chẽ, với liều lượng nhất định và dư lượng hoá chất độc hại phải được khử sạch hoàn toàn trước khi sản phẩm tới tay người tiêu dùng.

TS. Nguyễn Xuân Lãng khuyến cáo: "Không được phép sử dụng phân đạm urê để ướp cá và các loại hải sản biển nếu chỉ vì mục đích đánh lừa thị giác và không kiểm soát được liều lượng cũng như cách thức sử dụng". 

Trong phân urê có hàm lượng chì, thuỷ ngân rất cao... gây tác hại nghiêm trọng cho sức khoẻ. Nếu sử dụng nhiều và thường xuyên ăn hải sản ướp phân urê có thể sẽ bị ung thư song ngộ độc thì không tránh khỏi: Nhẹ là chóng mặt, đau bụng, nặng hơn sẽ nôn mửa, tiêu chảy, trường hợp cấp cứu không kịp thì tử vong.

 

 

 

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Gói thầu chỉnh trang đường cách mạng tháng 8 về tay Cty Mai Sơn
  • Dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc giảm nhanh nhất trong vòng 14 năm
  • Mức lương thực tế tại Anh giảm nhanh nhất trong vòng 20 năm
  • Trụ trì chùa Ba Vàng nói gì về 'xá lợi tóc của Đức Phật' gây xôn xao dư luận
  • Ứng dụng công nghệ AI và Blockchain trong kết nối thị trường  và thanh toán trực tuyến
  • Infographics:Lộ trình tuổi nghỉ hưu theo tháng, năm sinh tương ứng
  • Lạm phát lõi tại Mỹ lên mức cao nhất trong 4 thập kỷ
  • Thêm 17 di tích được xếp hạng cấp quốc gia
推荐内容
  • Hà Nội: Kiểm tra đột xuất, phát hiện lượng lớn sách in lậu
  • Hơn 606 triệu ca mắc COVID
  • Nghệ sĩ Phi Điểu tuổi 90: Ở nhà bề thế, vẫn thích tự đi diễn bằng xe máy
  • Bão số 13 với sức gió giật cấp 17 tiến gần vào đất liền
  • SeABank nâng cấp thành công hệ thống ngân hàng lõi T24 lên R22
  • Viettel khuyến mại 50% chào năm mới