会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định báo bóng đá hôm nay】Cơ hội học hỏi, hợp tác đào tạo, tìm hiểu văn hóa!

【nhận định báo bóng đá hôm nay】Cơ hội học hỏi, hợp tác đào tạo, tìm hiểu văn hóa

时间:2024-12-23 18:14:05 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:266次

Đội ngũ tham gia nghiên cứu thực địa gồm cán bộ,ơhộihọchỏihợptácđàotạotìmhiểuvănhónhận định báo bóng đá hôm nay giảng viên, sinh viên Khoa Địa lý - Địa chất, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế và Khoa Khoa học Vùng của ĐH Tottori, Nhật Bản chụp ảnh lưu niệm cùng cán bộ, người dân thôn Bao La - Đức Nhuận, Quảng Phú (Quảng Điền)

"Mối lương duyên" từ hai phía

Khoa Khoa học Vùng của ĐH Tottori và Trường ĐH Khoa học có quan hệ hợp tác từ năm 2009 trong các lĩnh vực đào tạo và NC khoa học. Đóng vai trò quan trọng và là đầu mối cho quan hệ này là Khoa Địa lý - Địa chất của Trường ĐH Khoa học và Khoa Khoa học Vùng của ĐH Tottori.

GS.TS. Tsutsui Kazunobu, giảng viên Khoa Khoa học Vùng, ĐH Tottori đến Việt Nam lần đầu tiên từ năm 1999. Ông chuyên NC về địa lý nông thôn và phát triển cộng đồng. Sau những lần làm việc ở miền Bắc, ông muốn tìm hiểu thêm về nông thôn miền Trung Việt Nam và chọn Thừa Thiên Huế. Bằng tiếng Việt rành rọt, ông cho biết: “Tôi đã có chương trình triển khai NC thực địa và nhận thấy, một số vùng nông thôn Việt Nam có các vấn đề gần tương tự nông thôn Nhật Bản như già hóa dân số do thanh niên trẻ ra thành phố và không quay trở về".

Sinh viên Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế và sinh viên Khoa Khoa học Vùng của ĐH Tottori, Nhật Bản cùng trao đổi nghiên cứu, văn hóa

Ông đã làm đánh giá nhanh, có sự tham gia của người dân đối với nông thôn Việt Nam. Theo ông, tuy gặp phải cùng một vấn đề, nhưng ở Việt Nam chưa thấy rõ các chính sách thúc đẩy, lôi kéo giới trẻ tham gia phát triển cộng đồng. “Tôi cho rằng, cần có những NC cộng đồng và có sự tham gia của người dân. Khi người dân tham gia vào NC thì có thể hiểu rõ nội lực, những điểm mạnh để phát triển cộng đồng”, GS.TS. Tsutsui Kazunobu nói.

Liên tục từ năm 2012, hai bên đã tổ chức các đợt NC thực địa hàng năm. ThS. Trương Đình Trọng, Phó Trưởng khoa Địa lý - Địa chất cho biết, khoa sẽ khảo sát và chọn địa điểm NC tùy theo chủ đề và yêu cầu đào tạo. Năm nay, có 12 sinh viên Huế và 11 sinh viên Nhật Bản được tham gia vào chương trình NC thực địa (Field Research) thuộc về hai nhóm: cộng đồng và văn hóa.

Xây dựng câu chuyện bản đồ

Tháng 3/2019, ở thôn Bao La - Đức Nhuận, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, dễ dàng bắt gặp một nhóm sinh viên người Nhật Bản trọ trẹ với những lời chào, lời cảm ơn tiếng Việt bằng tinh thần cầu thị. Nhóm sinh viên Huế lại là những bạn giỏi tiếng Anh và có bạn còn giỏi cả tiếng Nhật cùng tham gia NC, “kiêm” luôn vai trò phiên dịch cho những người bạn của “xứ sở hoa anh đào”.

Với nhóm NC cộng đồng (Community research group), GS.TS. Tsutsui Kazunobu, TS. Đỗ Thị Việt Hương, ThS. Trần Ánh Hằng hướng dẫn sinh viên “Xây dựng câu chuyện bản đồ (Story map) các tuyến đường đi bộ (Footpath) ở cộng đồng thôn Bao La - Đức Nhuận” nhằm giới thiệu các nguồn tài nguyên nội lực của cộng đồng. Các chủ đề sinh viên lựa chọn NC, gồm: Giới thiệu về 3 tuyến  đường đi bộ trải nghiệm làm sản phẩm mây tre đan, các sản phẩm nông nghiệp tươi sạch và giới thiệu đặc điểm văn hóa - lịch sử ở thôn Bao La - Đức Nhuận. Dựa trên cơ sở khảo sát thực địa ở thôn, thảo luận nhóm, điều tra phỏng vấn các người dân địa phương, xây dựng bản đồ ký ức (Mental map), xây dựng bản đồ câu chuyện giới thiệu con đường đi bộ trải nghiệm theo từng chủ đề với ứng dụng Tour builder trên nền tảng Google Earth. Các câu chuyện bản đồ này sau khi được chia sẻ trực tiếp tại cộng đồng đã giúp cho người dân địa phương nhận ra được các tài nguyên nội lực cộng đồng và đã sôi nổi trao đổi về các vấn đề phát triển của thôn trong tương lai.

Bản đồ câu chuyện giới thiệu con đường đi bộ trải nghiệm với ứng dụng Tour builder trên nền tảng Google Earth

Hiroki Murabe, sinh viên Khoa Khoa học Vùng, bày tỏ: “Điều thú vị nhất của chuyến đi lần này là được biết nhiều địa điểm nổi tiếng của Huế, được hiểu hơn về văn hóa, lịch sử của vùng đất này”. Còn ông Dương Văn Nồng, Bí thư Chi bộ thôn Bao La - Đức Nhuận, thì vui vẻ : “Nhóm NC rất quan tâm đến làng nghề, các vấn đề phát triển nông thôn, giới thiệu những nét đẹp của quê hương và làm một câu chuyện bản đồ khá mới mẻ lên Google Earth, đó là điều đáng quý”.

Nghiên cứu văn hoá, hợp tác đào tạo

Với nhóm NC văn hóa (Culture research group), PGS. Takeuchi Kiyoshi, TS. Bùi Thị Thu và ThS. Mai Văn Được hướng dẫn các bạn sinh viên NC về nhà vườn truyền thống Huế ở Phú Mộng (Kim Long), Lê Thánh Tôn và Đại Nội (Kinh Thành), TP. Huế. Sinh viên đã đi khảo sát thực địa, thảo luận nhóm, điều tra phỏng vấn các chủ nhà vườn truyền thống về các khía cạnh khác nhau. Từ đó, sinh viên lựa chọn 2 chủ đề NC: Những nhân tố tác động đến đặc trưng truyền thống của nhà vườn Huế xưa và nay; suy nghĩ của chủ nhà vườn qua một số yếu tố trong nhà vườn.

Nội dung NC tập trung phân tích sự hình thành nhà vườn Huế, hiện trạng và giá trị của nhà vườn, sự hài hòa giữa nhà và vườn trong kiến trúc nhà vườn xứ Huế, nghệ thuật trang trí trong nhà vườn Huế (biểu tượng, bình phong, hoành phi, câu đối...), những yếu tố nội tại và lũ lụt đã tác động đến những đặc tính truyền thống của nhà vườn Huế.

Nhóm sinh viên cùng nghiên cứu thực địa

Các bạn sinh viên ĐH Tottori chia sẻ, giữa Nhật Bản và Việt Nam có sự tương đồng về văn hóa nên điều “thu về” nhiều nhất qua chuyến NC thực địa là như được nhìn thấy nông thôn Nhật Bản của 3, 30 hay thậm chí là 300 năm trước thông qua lối sống, cách thức sinh hoạt, trồng trọt, các di tích văn hóa, lịch sử, nhà vườn có sự xen lẫn giữa hiện đại và cổ xưa.

Nghiêm Tú Minh Hằng, sinh viên năm 2, ngành Quản lý tài nguyên và môi trường, Khoa Địa lý - Địa chất, Trường ĐH Khoa học lần thứ hai được tham gia NC và giao lưu, nói: “Em học hỏi được rất nhiều từ những người bạn Nhật Bản dễ mến như cách thảo luận, cách đặt câu hỏi  thực địa ở ngoài, đưa ra chủ đề.

Bản thân em học tiếng Nhật đã khá lâu, và đây cũng là khoảng thời gian hiếm hoi giúp em được trau dồi tiếng Nhật”.

Thầy giáo Trương Đình Trọng cho rằng: “Việc hợp tác NC đã mang đến cho sinh viên những trải nghiệm học tập trong môi trường quốc tế, được khám phá đất nước, con người, tiếp thu tinh hoa văn hóa từ một nền giáo dục tiên tiến. Các giảng viên có thể trao đổi chuyên môn, phương pháp, kỹ thuật đào tạo và có cơ hội sang Nhật Bản trao đổi học thuật, các vấn đề liên quan”.

Thông qua các chương trình hợp tác NC khoa học, các cán bộ Khoa Địa lý - Địa chất đã có cơ hội sang Nhật trình bày và trao đổi các kết quả NC cũng như tham gia các hội thảo. Cán bộ của hai trường có nhiều đợt khảo sát thực tế ở Nhật Bản và Việt Nam để tìm ra những hướng hợp tác NC khoa học phù hợp giữa hai trường. Thông qua quỹ NC khoa học của ĐH Tottori và một số nguồn học bổng khác của Nhật Bản, cán bộ giữa hai trường đã thực hiện một số NC nhỏ về vùng nông thôn ở Hà Tĩnh, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế. “Những tiềm năng, những vấn đề còn bỏ ngỏ sẽ là mục tiêu NC của chúng tôi. Việc hợp tác giữa hai bên sẽ tạo điều kiện để chúng tôi thực hiện đào tạo sinh viên tốt hơn, NC sâu hơn và trao đổi với nhau nhiều hơn”, GS. TS. Tsutsui Kazunobu khẳng định.

Bài, ảnh:Phước Ly

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Nhà Xinh: Mẫu thiết kế biệt thự hiện đại 4 tầng nâng tầm không gian đô thị tại TP.HCM
  • Nơi ấm áp tình người
  • Chúc thọ Đại tướng Võ Nguyên Giáp 102 tuổi
  • Công bố Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2011
  • Giá heo hơi hôm nay 17/9: Một số nơi tăng lên mức cao nhất
  • Khai mạc trọng thể Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Chính phủ thảo luận sửa đổi Luật phòng, chống tham nhũng
  • Cần Thơ sẵn sàng cho Hội khỏe Phù Đổng 2012
推荐内容
  • Nông dân trồng khoai mỡ kém vui do giá giảm
  • Ngày tổng tuyển cử đầu tiên
  • Từ tháng 2 đến 4
  • Giá xăng RON 92 tăng 518 đồng/lít
  • Môi Trường Minh Tâm: Tiên phong xây dựng môi trường sạch tại miền Nam
  • Long trọng tổ chức các hoạt động Kỷ niệm 46 năm Ngày thống nhất đất nước