【kèo bóng đá hạng nhất anh】Châu Âu vẫn bị chia rẽ dù bức tường Berlin sụp đổ
Ngày 9/11/1989,âuÂuvẫnbịchiarẽdùbứctườngBerlinsụpđổkèo bóng đá hạng nhất anh bức tường Berlin sụp đổ, châu Âu bắt đầu mơ giấc mơ thống nhất từ Đại Tây Dương tới dãy núi Uran, thậm chí kéo dài tới tận Vlapostok nếu như “mái nhà chung”, ý tưởng tâm đắc của Tổng thống Mikhail Gorbachev thành hiện thực. 18 năm sau, châu Âu vẫn bị chia rẽ không chỉ giữa phương Tây với nước Nga mà trong nội bộ EU, giữa các nền dân chủ phương Tây và các nước dân chủ nhân dân trước đây. Cả 4 nước thành viên của EU và NATO gồm Hungary, Ba Lan, Slovakia và CH Czech cùng bày tỏ phản ứng mạnh mẽ với sự “áp đặt” các quy tắc mới của Brussel, quay sang xích lại gần Nga.
Nếu như quan điểm phản ứng với Brussels kết nối họ với nhau thì quan hệ với Nga của 4 nước đó lại khác nhau. Do những vấn đề lịch sử và ý thức hệ, Ba Lan đã bác bỏ tất cả những gì khiến họ cho rằng có thể là sự can thiệp của Nga vào công việc nội bộ. Tuy nhiên, điều khiến Nga và các nước vệ tinh trước đây của EU gần gũi với nhau không phải là vấn đề chính trị mà là các giá trị chung. Các nước này ưa phương Tây với nền kinh tế tự do và công nghệ, nhưng lại muốn xa rời vì các vấn đề xã hội liên quan đến quan điểm về hôn nhân đồng giới, chủ nghĩa cá nhân. Lo ngại bản sắc văn hóa của đất nước sẽ biến mất, lãnh đạo Hungary, CH Czech và Slovakia đã xây dựng “nền tảng ký ức” của đất nước, từ đó tạo ra một “bản sắc quốc gia”, huy động “lực lượng cử tri yêu nước”.
Đối với Tây Âu, dự án hội nhập châu Âu là một lộ trình xóa nhòa ranh giới quốc gia và lịch sử: Xây dựng châu Âu chung sống trong hòa bình, các nước tự nguyện từ bỏ chủ quyền để đề cao EU. Tuy nhiên, ở Đông và Trung Âu, các nước vừa mới ra khỏi sự chi phối của Liên Xô, muốn tìm lại bản sắc và lịch sử của quốc gia. Một yếu tố khác tập hợp những nước Đông Âu lại với nhau là thái độ từ chối chấp nhận người tị nạn, phần lớn đến từ các nước Hồi giáo, mà EU phân bổ cho họ.
Đối với EU, thái độ thù địch và hiểu lầm này không thể trở thành nguyên nhân để tạo ra một "cuộc ly hôn" tại châu Âu. Tuy nhiên, sự dịch chuyển của cán cân lịch sử chưa dừng lại. Các lực lượng đối lập ở Đông và Trung Âu chưa nói lời cuối cùng. Sự trở lại với các giá trị chung và thay đổi đường lối ở những nước này không phải không thể diễn ra trong tương lai.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nở rộ gói bảo hiểm Covid
- ·ASEAN is front and centre of Canada’s Indo
- ·Foreign Minister: PM’s visits to Singapore, Brunei successful
- ·Việt Nam 12th most powerful country in Asia in 2022: report
- ·Nhà mạng hưởng lợi số tiền ‘khủng’ từ đường dây đánh bạc
- ·Việt Nam, Singapore to deepen digital and green partnership: Ambassador
- ·Việt Nam aims to be top ten regional biotechnology manufacturing hub
- ·El Salvadoran embassy officially opens in Việt Nam, first in SE Asia
- ·Sản phẩm mới 6 tháng không xuất khẩu được vì không có mã thuế
- ·Việt Nam urges more cooperation with El Salvador on trade, investment
- ·Vân Đồn được quy hoạch là trung tâm công nghiệp giải trí có casino
- ·Russia one of Việt Nam’s priority partner: Top legislator
- ·Việt Nam attends annual Special Committee on United Nations Charter
- ·Violations at registration centres an organised corruption case: ministry spokesman
- ·Công ty viễn thông Ấn Độ được Google rót 5,7 tỷ USD
- ·El Salvadoran embassy officially opens in Việt Nam, first in SE Asia
- ·Former Coast Guard generals accused of embezzling $2.1 million
- ·Việt Nam to send US$200,000 to Turkey and Syria as earthquake aid
- ·Đẩy mạnh chống buôn lậu, hàng giả dịp Tết Kỷ Hợi 2019
- ·State presidency officially handed over