【kết quả hungary】Tăng cường kiểm soát các khoản cấp tín dụng để tham gia đấu giá đất
Phó Thống đốc NHNN: Tín dụng tăng trưởng rất cao,ăngcườngkiểmsoátcáckhoảncấptíndụngđểthamgiađấugiáđấkết quả hungary cần kéo dài Nghị quyết 42 | |
Tín dụng bật tăng mạnh, ngân hàng "siết" cho vay bất động sản | |
Kế hoạch của NHNN: Hỗ trợ lãi suất 2% trong 2 năm, tăng vốn cho nhóm Big4 |
NHNN yêu cầu kiểm soát tín dụng trong lĩnh vực rủi ro. Ảnh: ST |
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có công văn số 1976/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu triển khai, thực hiện nghiêm một số vấn đề để đảm bảo an toàn hoạt động; trong đó thực hiện kiểm soát các khoản cấp tín dụng với lĩnh vực rủi ro.
Theo đó, NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng tín dụng theo đúng chỉ tiêu được NHNN giao thực hiện trong năm 2022, phù hợp với các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng, hoạt động ngân hàng của Chính phủ và NHNN.
Đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro hoặc chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, cơ quan điều hành chính sách tiền tệ yêu cầu các tổ chức tín dụng kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng dư nợ tín dụng và chất lượng tín dụng.
Trong đó, NHNN yêu cầu tăng cường kiểm soát các khoản cấp tín dụng đối với khách hàng vay vốn để tham gia đấu giá đất đảm bảo đúng quy định của pháp luật, kịp thời báo cáo NHNN khi phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật để có biện pháp xử lý.
Công văn cũng nêu rõ, để chuẩn bị việc xây dựng phương án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025 của tổ chức tín dụng, các tổ chức tín dụng thực hiện đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động đến ngày 31/12/2021, thời điểm gần nhất và rà soát tình hình, kết quả thực hiện phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng giai đoạn 2016-2020 đã được phê duyệt theo chỉ đạo của NHNN.
Trong Kế hoạch hành động của ngành ngân hàng thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 của Chính phủ, NHNN yêu cầu các ngân hàng thương mại phải hướng tín dụng vào sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên; đồng thời, tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như đầu tư, kinh doanh bất động sản, chứng khoán, các dự án BOT, BT giao thông, trái phiếu doanh nghiệp…
Theo NHNN, tín dụng ngân hàng tính đến cuối tháng 3 đã tăng trưởng tới 5,04%, trong khi cùng kỳ năm trước chỉ tăng 2,06%, nghĩa là đã tăng hơn 2,3 lần.
Tín dụng quý 1/2022 đột ngột tăng mạnh, trong khi một số ngân hàng thông báo tạm dừng giải ngân các khoản cho vay đối với lĩnh vực bất động sản như Sacombank, Techcombank. Nhưng theo NHNN, tín dụng bất động sản hiện chiếm khoảng 18-20% trong tổng dư nợ nền kinh tế, tương đương với quy mô khoảng 600.000-670.000 tỷ đồng. Trong cơ cấu tín dụng bất động sản, cho vay mua bất động sản để sử dụng chiếm 68%, còn lại là kinh doanh bất động sản.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cửa hàng bán giày adidas nam chính hãng tại TP.HCM 1Sneaker.Vn
- ·Cảnh báo 13 lỗ hổng mới có thể bị hacker lợi dụng tấn công hệ thống tại Việt Nam
- ·Tốc độ 5G kỷ lục được thiết lập trên mạng Viettel
- ·GE trao tặng 3.000 bộ đồ bảo hộ cho lực lượng tuyến đầu chống dịch
- ·Gỡ bỏ rào cản chuyển đổi số để doanh nghiệp nhà nước phát triển
- ·Mỹ tiếp tục làm khó bán dẫn Trung Quốc
- ·Tướng FPT đầu quân, dẫn Rikkeisoft khai mở thị trường Mỹ
- ·3 nguy hại khi bật Wi
- ·Công an TP Hà Nội cảnh báo thủ đoạn giả danh nhân viên giao hàng để lừa đảo
- ·Màn trình diễn AI của Microsoft cũng đầy lỗi
- ·Tạo quỹ đất sạch để thu hút đầu tư
- ·ABBank xây dựng hạ tầng Hybrid Cloud, đẩy mạnh chuyển đổi số
- ·Infographics: Toàn cảnh "bức tranh" lợi nhuận ngân hàng 9 tháng năm 2021
- ·Chuỗi giải pháp giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí
- ·Thủ tướng: Năm 2024, sản phẩm công nghệ cao chiếm trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu
- ·Dấu ấn sức trẻ của Đoàn thanh niên MobiFone
- ·Phạt đơn vị sở hữu trang Vietgiaitri do vi phạm lĩnh vực báo chí
- ·HDBank tiếp tục miễn nhiều loại phí giao dịch trực tuyến
- ·Tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt: Hướng đến thói quen tiêu dùng thông minh
- ·Doanh nghiệp vận hành tối ưu nhờ số hóa hồ sơ nhân sự