【kèo bologna】Lượng nước ngọt Pepsi và Coca Cola tiêu thụ giảm mạnh
Năm 2015,ượngnướcngọtPepsivàCocaColatiêuthụgiảmmạkèo bologna Mỹ một lần nữa cắt giảm lượng tiêu thụ nước ngọt. Theo báo cáo hàng năm của Beverage Digest, tổng khối lượng nước ngọt tiêu thụ ở Mỹ năm 2015 giảm 1,2%, trong khi năm 2014 mức giảm là 0,9%.
Theo đó, lượng Coca Cola tính theo dung tích mà người Mỹ tiêu thụ giảm 1% và lượng Pepsi thì giảm 3,2%. Đây không phải là tin tốt với Pepsi hay Coca Cola, tuy nhiên hai “ông lớn” ngành nước giải khát vẫn có thể đối phó với khó khăn nhờ vào một yếu tố.
Lượng người tiêu thụ nước ngọt Pepsi và Coca Cola ở Mỹ đang giảm dần
Hai công ty nước ngọt này đang cố gắng điều chỉnh lại thực tế rằng người tiêu dùng đang uống ít nước ngọt hơn, bằng cách tính doanh số bán hàng bằng thùng hàng thay vì thể tích. Trong khi dung tích nước ngọt tiêu thụ giảm đi, các hãng sản xuất lớn công bố số lượng chai và lon nước ngọt bán ra tăng lên. Các công ty như Coca Cola kiếm nhiều tiền hơn khi bán chai nước nhỏ hơn.
Sandy Douglas – Chủ tịch Coca Cola ở Bắc Mỹ cho hay: “Người dùng đang chuyển dần sang các chai nước ngọt có kích cỡ nhỏ hơn. Một lon 12 ounce (khoảng 340 gram) chuyển thành lon 7 ounce (khoảng gần 200 gram). Điều này đồng nghĩa với việc sản phẩm giảm 30% về dung tích, nhưng lại tăng về mặt doanh thu cho công ty”.
Ngay cả khi các hãng sản xuất nhấn mạnh rằng người tiêu dùng đang uống ít nước ngọt hơn, nhưng thực tế điều này vẫn mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Coca Cola và Pepsi đang tăng cường đa dạng hóa sản phẩm ra ngoài phạm vi các loại đồ uống nổi tiếng của họ, các sản phẩm mà người tiêu dùng cho là tốt cho sức khỏe hơn. Nhiều khách hàng đã phản ứng tích cực trước thay đổi này.
Hai công ty nước giải khát lớn Pepsi, Coca Cola đang đối mặt với khó khăn
Trước đó, ngành công nghiệp sản xuất nước ngọt toàn cầu trị giá 560 tỷ USD cũng đang bị tấn công trên toàn thế giới khi các bác sĩ lo ngại về tác hại của nước ngọt đối với người tiêu dùng. Do đó, một số quốc gia tiêu thụ nước ngọt nhiều nhất tại châu Á đang có kế hoạch áp đặt thuế đường đối với đồ uống có ga. Xu hướng này có thể gây bất lợi cho những tên tuổi lớn nhất trong ngành giải khát như Pepsi, Coca Cola và các nhà sản xuất đồ uống có gas khác.
Lượng nước ngọt tiêu thụ giảm dần qua nhiều năm liên tục. Trong năm 2015, người Mỹ tiêu thụ ít nước ngọt hơn so với năm 2004. Việc người tiêu dùng quay lưng với các nhãn hiệu nước ngọt rõ ràng là tín hiệu tiêu cực cho PepsiCo và Coca Cola, song hai nhãn hiệu này đang tích cực để giải quyết vấn đề.
Bảo Ngọc
Đồng nghiệp khóc nghẹn thương nghệ sĩ Hán Văn Tình nhập viện trở lại(责任编辑:Thể thao)
- ·Nuôi sóc đất làm thú cưng dễ thương, rất biết nịnh chủ
- ·Ngày 10/11: Giá vàng thế giới và trong nước cùng giảm nhẹ
- ·Việt Nam và UAE hướng tới tăng gấp đôi kim ngạch thương mại song phương trong vòng 3
- ·[Infographic] 10 tháng, có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD
- ·Ô nhiễm không khí, chung cư xanh lên ngôi
- ·Chủ tịch Triều Tiên xuất hiện công khai 19 lần trong nửa đầu năm 2020
- ·Quốc hội chốt danh sách 4 tư lệnh ngành sẽ ngồi ghế nóng
- ·SCB điều chỉnh thời gian giao dịch tại các đơn vị kinh doanh
- ·Công ty của bầu Đức miễn nhiệm một loạt 6 Phó Tổng Giám đốc và 1 kế toán trưởng
- ·Ngày 12/10: Giá vàng thế giới thoát đáy nhưng vẫn mắc kẹt dưới mức 1.700 USD/ounce
- ·Cặp vợ chồng ‘trúng số độc đắc’ khi đào được kho báu 2.600 đồng tiền cổ, giá 150 tỷ
- ·Ngày 5/11: Giá vàng thế giới tăng vọt tới 50 USD, vượt ngưỡng 1.680 USD/ounce
- ·Giá vàng tuần tới dự báo sẽ thử sức một lần nữa trước khi khép lại năm 2022
- ·Lãnh đạo tổ chức đại hội chi bộ bảo đảm thời gian, chất lượng
- ·Giới trẻ Đà Nẵng háo hức ngóng chờ cặp đôi Big Daddy – Emily
- ·Australia sẽ cung cấp vắcxin COVID
- ·Ngày 1/1: Giá vàng miếng SJC đi ngang, vàng thế giới chờ đón một năm khởi sắc
- ·Chủ tịch Triều Tiên xuất hiện công khai 19 lần trong nửa đầu năm 2020
- ·Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt trên 20 tỷ USD trong 7 tháng
- ·HDBank (HDB) sắp vay 500 triệu USD trái phiếu chuyển đổi quốc tế