【tokyo fc vs】Tập đoàn FLC bổ nhiệm ông Lê Tiến Dũng làm Tổng Giám đốc
Chiều tối 1/3,ậpđoànFLCbổnhiệmôngLêTiếnDũnglàmTổngGiámđốtokyo fc vs Tập đoàn FLC công bố Nghị quyết về việc bổ nhiệm ông Lê Tiến Dũng giữ cương vị Tổng Giám đốc Tập đoàn từ ngày 2/3/2023.
Ông Lê Tiến Dũng, tân Tổng giám đốc của FLC sinh năm 1977, là kỹ sư Đại học Bách Khoa Hà Nội với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điện lực, giám định và quản lý chất lượng công trình. Ông được bầu vào chức vụ Chủ tịch HĐQT FLC Faros nhiệm kỳ 2021 – 2026 từ tháng 11/2022, và hiện đang theo sát quá trình tái cơ cấu tại doanh nghiệp này.
Trước đó, ông Dũng từng nắm giữ vị trí cấp cao trong bộ máy điều hành cũng như quản trị của một số doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ/xây dựng, như Giám đốc CTCP Công nghệ và Dịch vụ năng lượng, Phó Tổng giám đốc CTCP Phát triển công nghệ Lam Sơn và hiện vẫn đang giữ chức Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP Kiến trúc và Xây dựng Phát Đạt…
Kinh nghiệm đa dạng trong lĩnh vực công nghệ/xây dựng, bất động sản cũng như hoạch định tái cơ cấu doanh nghiệp của ông Dũng được HĐQT nhận định là phù hợp cho các mục tiêu của FLC trong giai đoạn mới, đặc biệt trong bối cảnh doanh nghiệp đang hướng tới quá trình sắp xếp, cải tổ toàn diện và mạnh mẽ.
Tập đoàn FLC cũng bổ nhiệm bà Trần Thị Hương giữ chức Phó Tổng Giám đốc thường trực từ ngày 2/3/2023.
Bà Trần Thị Hương là Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, Đại học Northumbria, Newcastle Upon Tyne, Anh; Cử nhân Kinh doanh Quốc tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.
Trước khi đảm nhiệm cương vị mới, bà Hương giữ chức Phó Tổng Giám đốc tại FLC từ tháng 12/2022, và có nhiều năm kinh nghiệm trong vai trò quản lý cấp cao tại các doanh nghiệp bất động sản, chứng khoán, giáo dục uy tín của Việt Nam, như Tổng Giám đốc CTCP Đầu tư Kinh doanh phát triển Bất động sản FLCHomes; Giám đốc Nhân sự CTCP Phát triển và Đầu tư Đô thị Việt Hưng; Trưởng ban Nhân sự Tập đoàn FLC…
Trước đó, hôm 27/2, Tập đoàn FLC cho biết, bà Bùi Hải Huyền xin từ nhiệm vị trí Phó chủ tịch HĐQT và Tổng Giám đốc tập đoàn.
Bà Bùi Hải Huyền (1976) giữ chức Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn FLC từ năm 2015 và được bổ nhiệm vào vị trí Tổng Giám đốc từ tháng 3/2020. Đầu tháng 7/2022, bà Huyền giữ thêm chức Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng quản trị FLC sau sự cố lãnh đạo cao cấp tại doanh nghiệp này.
Trong thư gửi nhân viên, bà Huyền cho biết "FLC đang cần một luồng gió mới sau các biến cố đã qua".
Cũng trong ngày 27/2/2023, HĐQT FLC nhận thêm hai đơn xin từ nhiệm của Phó tổng Đàm Ngọc Bích và Phó tổng Lê Thị Trúc Quỳnh.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) hôm 14/2 công bố quyết định huỷ niêm yết gần 710 triệu cổ phiếu FLC của Công ty cổ phần Tập đoàn FLC từ ngày 20/2 do doanh nghiệp này "vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ công bố thông tin".
FLC là một doanh nghiệp bất động sản từng nổi tiếng trên thị trường chứng khoán, với số lượng cổ đông hiện khoảng gần 65 nghìn người.
FLC gần đây liên tục vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin và bị đình chỉ giao dịch.
Hồi đầu năm 2023, Tập đoàn FLC rơi vào tình huống hy hữu khi không còn người trong kiểm toán nội bộ sau khi 2 thành viên liên tiếp xin từ chức.
Bà Bùi Hải Huyền xin từ nhiệm Tổng Giám đốc FLCBà Bùi Hải Huyền xin từ nhiệm vị trí Phó Chủ tịch HĐQT và Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn FLC.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Việt Nam nổi lên như trung tâm sản xuất mới, FDI có thể đạt 38 tỷ USD
- ·Ngày lạc lối
- ·Phái sinh: Khả năng chỉ số VN30 tiếp tục kiểm lại vùng 934
- ·Một công ty bị phạt 350 triệu đồng do không đăng ký giao dịch chứng khoán
- ·Kiện toàn Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp
- ·Giấc quê mơ vàng
- ·Cung tiến thanh trà
- ·Thủ tục hải quan: Tiếp cận chuẩn mực, tạo thuận lợi cho giao thương quốc tế
- ·BHXH Việt Nam: Đề xuất sửa đổi khái niệm, nội dung giám định BHYT trong dự thảo Luật BHYT
- ·Chứng khoán 17/8: Ngân hàng, dầu khí kéo thị trường tăng tuần thứ 5 liên tiếp
- ·Những mẫu ô tô dưới 700 triệu đồng đắt khách đầu năm, nhiều trang bị đáng chú ý
- ·Đám hoa trong mưa
- ·Doanh nghiệp chế xuất không phải thành lập chi nhánh riêng
- ·Doanh nghiệp tiếp tục “chấm điểm” Hải quan
- ·Fitch Ratings nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng “Ổn định”
- ·Xả cuối phiên, VN
- ·HVG lỗ 272 tỷ đồng trong quý II/2018
- ·Lan tỏa đam mê với nhạc cụ truyền thống
- ·Tận dụng lợi thế nguồn nhân lực, vươn lên thành quốc gia có vị thế trong ngành công nghiệp bán dẫn
- ·Chứng khoán tuần: 3 tuần liên tiếp tăng điểm, vốn ngoại trở lại bán ròng