【đội hình fulham gặp newcastle】Dòng vốn ào ạt vào châu Á: Những rủi ro tiềm ẩn
TheòngvốnàoạtvàochâuÁNhữngrủirotiềmẩđội hình fulham gặp newcastleo những số liệu gần đây cho thấy dòng vốn đầu tư vào thị trường châu Á đang tăng nhanh. Trong nửa đầu năm nay, đã có 10 ngân hàng châu Á lọt vào top 25 ngân hàng hàng đầu, trong khi năm 2008, thời điểm trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng nợ, mới chỉ có hai ngân hàng được xếp vào nhóm này.
Điều này cho thấy các ngân hàng châu Á hiện đã có vị trí khá thuận lợi trên thị trường ngân hàng thế giới, cũng như sức hấp dẫn của thị trường châu Á đối với các nhà đầu tư.
Tuy nhiên sau mỗi cơ hội là những thách thức và nguy cơ rủi ro tiềm ẩn cao.
Trong báo cáo thường niên về châu Á, tổ chức IMF thể hiện sự lạc quan về triển vọng tình hình kinh tế khu vực châu Á với sự phục hồi kinh tế nhanh và kỳ vọng mức tăng trưởng này sẽ đạt 5.75% trong năm 2013.
Tuy nhiên, IMF cũng khuyến nghị rằng các nhà hoạch định chính sách nên “thận trọng và luôn sẵn sàng tâm thế trước những nguy cơ rủi ro tiềm ẩn” trong bối cảnh nền tài chính kinh tế đang mất cân bằng như hiện tại.
Chính sách tiền tệ quá lỏng lẻo ở một số nền kinh tế đang phát triển châu Á cộng thêm mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ đã khiến giá bất động sản những quốc gia này tăng lên chóng mặt trong vài năm trở lại đây.
Điển hình, tại Hong Kong, chỉ trong vòng 4 năm qua giá bất động sản đã tăng lên gấp đôi, trở về mức đỉnh điểm của những năm 90. Nguyên do của sự tăng trưởng này là các nhà đầu tư đang ra sức lùng kiếm những thị trường tiêu dung tiềm năng khu vực châu Á.
Giá cổ phiếu của các quốc gia Đông Nam Á nhiều lần liên tiếp đạt mức kỷ lục, khi đồng Peso của Philippines và đồng Bạt của Thái Lan tăng mạnh so với đồng USD.
IMF cho biết áp lực gây ra bởi các dòng vốn đầu tư còn có thể tăng cao hơn nữa khi những chính sách kích thích kinh tế Abenomics của Nhật Bản có những tác động mạnh mẽ hơn lên nền kinh tế. Điều này có khả năng gây ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ lãi suất cũng như tỷ giá hối đoái tại nhiều quốc gia châu Á.
Mức tăng trưởng nhanh cũng khiến các quốc gia châu Á phải đối mặt với nguy cơ gián đoạn thương mại trong trường hợp có sự mất niềm tin vào những nỗ lực phục hồi kinh tế của Nhật Bản hay tình trạng suy thoái kinh tế đột ngột ở Trung Quốc.
IMF dự báo Trung Quốc sẽ vẫn là quốc gia có nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất châu Á, với mức tăng trưởng dự báo đạt 8% trong năm nay. Tiếp đến là các quốc gia có khả năng đạt mức tăng trưởng 6% trong năm 2013 là Philippines, Indonesia, Myanmar và Campuchia.
Thanh Huyền
(责任编辑:World Cup)
- ·Dự án nghìn tỷ của Tân Hoàng Minh giờ ra sao?
- ·Trúng tuyển Đại học Y Thái Nguyên, nữ sinh khóc nhiều hơn vui mừng
- ·EU kiện lệnh cấm nhập khẩu thịt lợn của Nga lên WTO
- ·Con gái suy thận phải phẫu thuật thay khớp háng khiến cha mẹ nghèo khánh kiệt
- ·Cảm ơn bầu Đức, liệu đã là đủ cho kỳ tích của bóng đá Việt Nam?
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 10/2024
- ·Nhật Bản mở rộng hợp tác an ninh, kinh tế với châu Âu
- ·Trung Quốc quyết tâm “đả hổ”
- ·Liên tục kinh doanh thua lỗ, VST vẫn muốn ‘ra khơi’
- ·EURO 2024: Thụy Sĩ rời giải với tư thế ngẩng cao đầu
- ·Lượng ô tô nhập khẩu nửa đầu năm 2019 cao gấp 6 lần cùng kỳ năm ngoái
- ·Góa phụ bị ung thư khao khát sống, chờ con út trưởng thành lo cho anh tàn tật
- ·Báo VietNamNet trao hơn 77 triệu đồng đến 3 hoàn cảnh khó khăn
- ·Mẹ mất do ung thư, con trai dị tật hậu môn không tiền chữa trị
- ·Xổ số Vietlott: Đã tìm ra người trúng giải Jackpot 36,2 tỷ đồng
- ·Mỹ cam kết thông qua TPP trong năm 2014
- ·EURO 2024: Đười ươi Walter dự đoán Tây Ban Nha vô địch
- ·Đưa ASEAN tới gần với suy nghĩ và trái tim người dân
- ·Hà Nội triển khai những bước đầu tiên cho chương trình sữa học đường
- ·Bóng chuyền nữ Việt Nam thăng hạng 32 thế giới sau thành tích lịch sử