【bóng đá đức đêm nay】Thêm 23 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Theêmdisảnvănhóaphivậtthểquốbóng đá đức đêm nayo đó, 23 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đợt này bao gồm:
1. Nghề làm muối ở Bạc Liêu (Xã Vĩnh Hậu, xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình; xã Long Điền Đông, xã Điền Hải, xã Long Điền Tây, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu)
2. Lễ hội Tranh đầu pháo (Thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng)
3. Hát ru của người Việt ở Cần Thơ (TP. Cần Thơ)
4. Nau M'Pring (Dân ca) của người M'Nông (Huyện Tuy Đức, huyện K'rông Nô, huyện Đắk Mil, huyện Đắk Rlấp, huyện Đắk Song, huyện Đắk G'long, huyện Cư Jut, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông)
5. Lễ Pang Phoóng (Tạ ơn) của người Kháng (Xã Rạng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên)
6. Lễ Nhảy lửa của người Dao Đỏ (Xã Thượng Sơn, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang)
7. Lễ hội Đền Quát (Xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương)
8. Lễ hội Đền, Đình Sượt (phường Thanh Bình, TP. Hải Dương, tỉnh Hải Dương)
9. Lễ hội Bơi trải Đền, Chùa Ngọ Dương (Xã An Hòa, huyện An Dương, TP. Hải Phòng)
10. Nghệ thuật trang trí trên trang phục người Pa Dí (Huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai)
11. Nghệ thuật trang trí trên trang phục người Dao Đỏ (Huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai)
12. Nghi lễ Naox Lungx (Cúng rừng) của người Mông (Huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai)
13. Nghi lễ Mo thổ công bản (Cúng thổ công bản) của người Tày (Huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai)
14. Lễ Cúng rừng của người Giáy (Huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai)
15. Nghi lễ Then Khoăn (Cầu thọ) người Tày (Huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai)
16. Nghề làm nón lá Sai Nga (Thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ)
17. Lễ Tết nhảy của người Dao Quần Chẹt (Huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ)
18. Lễ hội Bà Thu Bồn (Xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên; xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam)
19. Lễ hội Bà Phường Chào (Xã Đại Cường, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam)
20. Lễ hội Đua thuyền Tứ Linh (Xã An Hải, xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi)
21. Nghề làm bánh Pía (Xã Phú Tâm, xã Thuận Hòa, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng)
22. Nghi lễ Mạng Ma (Cầu sức khỏe) của người Xinh Mun Dạ
23. Nghi lễ Kin Pang Then của người Thái Trắng
Các di sản văn hóa phi vật thể được công nhận thuộc 5 loại hình: Nghề thủ công truyền thống, Lễ hội truyền thống, Nghệ thuật trình diễn dân gian, Tập quán xã hội và tín ngưỡng, Tri thức dân gian.
Chủ tịch UBND các cấp nơi có di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần này, trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình, thực hiện việc quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa phi vật thể theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Thể thao)
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Thủy sản ở Hà Nội bị “ăn” kim loại?
- ·Dị ứng, viêm phổi do hít phải mùi sơn xịt từ hoa tươi
- ·Nikon nối dài danh sách thu hồi sản phẩm vì lỗi pin
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·Yêu cầu giải trình về thuốc nhỏ mắt phải thu hồi
- ·Starbucks bí mật bán cà phê có gas cho người dùng
- ·Thu hồi 4.000 đồ chơi ghép hình Trung Quốc gây ngạt thở
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·Máy duỗi tóc cá nhân gây bỏng ở trẻ
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·Hãi hùng dưa kiệu muối ở chợ
- ·Gà chưa kiểm dịch bán tràn lan
- ·Những máy tính bảng tốt giá dưới 4 triêu đồng
- ·Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Kinh hoàng bún đậu mắm...ruồi!
- ·Kinh hoàng bún đậu mắm...ruồi!
- ·Nhiễm bệnh vì... thú nhồi bông
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Không nên sử dụng phụ gia E500/501 trong cá tra philê