【nxh nha】Bệnh nhân bị “vi khuẩn ăn thịt người” tấn công do tiếp xúc thường xuyên với bùn, đất
Mới đây,ệnhnhânbịvikhuẩnănthịtngườitấncôngdotiếpxúcthườngxuyênvớibùnđấnxh nha Bệnh nhân N, 60 tuổi (ở Chí Linh, Hải Dương) đã nhập viện với tình trạng đau cơ vùng thắt lưng và khớp vai phải tăng dần, kèm sốt cao không rõ nguyên nhân, mệt mỏi nhiều.
Trước khi vào viện 2 tuần, bệnh nhân có biểu hiện ho nhiều, sốt rét run (40 độ C) kèm đau vùng cơ thắt lưng. Bệnh nhân đã đến 2 cơ sở y tế khám và điều trị nhưng không đỡ, không tìm được căn nguyên sốt. Sau khi chuyển đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, bệnh nhân đã được điều trị tích cực, chụp cộng hưởng từ khớp vai cho thấy viêm và áp xe cơ dưới vai, viêm xương, viêm mủ khớp vai phải.
Ngoài ra, cấy máu của bệnh nhân cho kết quả, ông N mắc vi khuẩn Whitmore (tên khoa học vi khuẩn Burkholderia pseudomallei). Đây là bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn tồn tại tự nhiên trong đất có thể gây ô nhiễm nguồn nước. Bệnh lây chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn.
Theo người nhà bệnh nhân, thời gian qua, ông N không đi đâu ngoài tỉnh Hải Dương, chỉ đi lại từ nhà đến nơi làm việc là lò gạch gần nhà. Ông bị tiểu đường 4 năm nay và phải tiêm insulin 1 năm trở lại đây.
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Hồng Long, Phó trưởng khoa Nhiễm khuẩn Tổng hợp, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương chia sẻ, khu vực Hải Dương không thường xuyên báo cáo ca bệnh Whitmore, tuy nhiên bệnh có thể xảy ra ở một số nơi và do là bệnh khó chẩn đoán cho nên dễ bị bỏ sót. Bệnh Whitmore có biểu hiện lâm sàng đa dạng và không điển hình, dễ bị chẩn đoán nhầm với các bệnh khác.
“Bệnh có thể diễn biến cấp tính, nhiễm trùng máu nặng, nguy kịch, tử vong, hoặc có thể gặp nhiễm trùng mãn tính, nhiễm trùng ẩn, kéo dài nhiều tháng, thậm chí nhiều năm. Khi nuôi cấy bệnh phẩm để chẩn đoán, vi khuẩn mọc thường mọc chậm và tỷ lệ mọc cũng không cao, làm cho việc chẩn đoán căn nguyên càng thêm khó. Việc điều trị cũng khó khăn do vi khuẩn vốn đề kháng tự nhiên với nhiều kháng sinh, cho nên đòi hỏi điều trị phải đúng phác đồ, đủ thời gian mới có thể kiểm soát được bệnh. Ngoài thời gian bệnh nhân nằm viện điều trị, về nhà bệnh nhân còn phải uống thuốc 3-4 tháng,” bác sĩ Nguyễn Hồng Long cho biết.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Những loại cây giúp hút khí độc trong nhà bạn cực tốt
- ·'Khôn xiết' hay 'khôn siết', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Nữ giảng viên ‘nặng tình’ với màu áo lính nơi biên cương hải đảo
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Dãi bày' hay 'giãi bày'?
- ·Quy định mới điều chỉnh liên quan các đơn vị kiểm soát và cấp chứng nhận hữu cơ nhập khẩu vào EU
- ·Các trường tư hot ở Hà Nội bắt đầu tuyển sinh lớp 1 năm học 2025
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của hơn 60 trường đại học
- ·Nam sinh gây sốt mạng nhờ nhan sắc đỉnh cao tựa sao Hàn
- ·Tiết lộ gây sốc của dân kinh doanh mặt nạ dưỡng da
- ·Hơn 170 học sinh ở Hà Nội bị tuyển sinh chui được chuyển trường
- ·BAC A BANK tích hợp tính năng phát hành thẻ nhanh tại Kiosk Bank
- ·Ai là người ăn trộm chiếc đồng hồ của thuyền trưởng?
- ·Dự kiến siết quy định xét tuyển sớm, các trường đại học than khó
- ·Tiếng Nga ở châu Á: Tăng cường tình hữu nghị giữa hai nước Việt – Nga
- ·“Bóc mẽ” 4 chiêu quảng cáo mỹ phẩm trắng da siêu tốc
- ·Vị thái sư nào trong sử Việt bị kết tội 'hóa hổ giết vua'?
- ·Dạy thêm học thêm: Ranh giới ép buộc và tự nguyện mong manh, khó kiểm soát
- ·Hơn 2.100 ý tưởng sáng tạo tranh tài tại cuộc thi 'Tiếng nói Xanh' mùa 2
- ·Cẩn thận với chiêu “chặt chém” đầu năm
- ·Thầy giáo Hàn Quốc trượt tuyết đi làm nhanh như ô tô gây sốt mạng