会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu ngoai hạng anh hôm nay】Vắc xin Quinvaxem: Dựa vào đâu để có niềm tin sử dụng?!

【lịch thi đấu ngoai hạng anh hôm nay】Vắc xin Quinvaxem: Dựa vào đâu để có niềm tin sử dụng?

时间:2024-12-26 14:50:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:673次

Vắc xin Quinvaxem còn gọi là vắc xin “5 trong 1” là vắc xin phối hợp gồm giải độc tố vi khuẩn bạch hầu,ắcxinQuinvaxemDựavàođâuđểcóniềmtinsửdụlịch thi đấu ngoai hạng anh hôm nay uốn ván, vi khuẩn ho gà bất hoạt, kháng nguyên vi rút viêm gan B và kháng nguyên vi khuẩn Haemophilus influenzae type b (Hib). Vắc xin này phòng được các bệnh: bạch hầu, uốn ván, ho gà, viêm gan B và viêm phổi, viêm màng não do vi khuẩn Hib.

Vắc xin Quinvaxem do hãng Berna Biotech, Hàn Quốc sản xuất, đạt tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và được WHO khuyến cáo sử dụng từ năm 2006. Tính tới nay hơn 400 triệu liều vắc xin Quinvaxem đã được sử dụng ở 91 quốc gia. Nó được đưa vào tiêm chủng miễn phí cho trẻ dưới 1 tuổi ở Việt Nam từ tháng 6/2010. Vắc xin Quinvaxem đã được tiêm cho khoảng 14 triệu lượt trẻ em.

Nhiều ngày gần đây, thông tin về vắc xin Quinvaxem gây tử vong ở trẻ nhỏ đã làm nhiều người hoang mang. Rất nhiều người tỏ ra nghi ngại về quy trình sản xuất, bảo quản và phân phối, cũng như các thông tin về tính hiệu quả và an toàn, hoặc nói theo cách khác là thông tin giữa lợi ích và nguy cơ, của vắc xin nói chung và Quinvaxen nói riêng. Trên Diễn đàn bác sĩ Nội trú, bác sĩ Nguyễn Phương Thanhbộ môn Dược lý, Đại học Y Hà Nội đã có những chia sẻ chuyên môn về vấn đề này.

Vắc xin Quinvaxem: Dựa vào đâu để có niềm tin sử dụng?Vắc xin là chất lạ nên hoàn toàn có khả năng gây shock phản vệ và tử vong

 

1. Vắc xin là chất lạ nên hoàn toàn có khả năng gây shock phản vệ và tử vong. Trong trường hợp Quinvaxem có dùng kháng nguyên ho gà toàn tế bào do vậy khả năng gây dị ứng (có thể) dễ xảy ra hơn. Ở các nước phát triển (Mỹ, Châu Âu, Úc, Canada) cũng dùng vắc xin phối hợp kiểu này nhưng thành phần ho gà là vô bào, không dùng Quinvaxem. 

2. Muốn khẳng định tử vong chắc chắn do vắc xin thì phải theo hướng dẫn (của WHO) khi phân tích đánh giá tác dụng không mong muốn (SAE) liên quan tới thuốc. Theo bộ tiêu chuẩn này thì rất khó để kết luận chắc chắn.

3. Không một thử nghiệm lâm sàng nào được dùng để khẳng định tính an toàn khi xét về các biến cố hiếm gặp như tử vong (rất hiếm gặp). Lý do là các thử nghiệm lâm sàng luôn giới hạn cỡ mẫu tương đối nhỏ, không có cơ hội để xuất hiện các biến cố hiếm gặp. Do vậy không nên dựa vào các thử nghiệm lâm sàng để xét an toàn về mặt tử vong hoặc các biến cố hiếm gặp khi tiêm vắc xin. Nên sử dụng các nghiên cứu dịch tễ học được thiết kế chặt chẽ. 

4. Kể cả một vắc xin có bằng chứng rõ ràng là có thể gây tử vong do shock phản vệ thì cũng không phải là lý do ngừng sử dụng vắc xin đó. Người ta luôn xem xét lưu hành vắc xin đó dựa trên lợi ích và nguy cơ. Ví dụ: nếu không dùng vắc xin, dẫn tới mắc bệnh, tỷ lệ tử vong do bệnh đó cao nhiều lần tử vong do tiêm vắc xin thì vẫn có thể cân nhắc sử dụng vắc xin đó.

5. Là thiếu sót cơ bản nếu chỉ xét lợi ích – nguy cơ dựa trên việc so sánh không dùng vắc xin và có dùng  vắc xin. Cần xét lợi ích - nguy cơ khi dùng vắc xin.

6. Các phân tích hay đánh giá cũng chưa chắc đúng cho các lần tiêm vắc xin đó ở thời điểm khác, nước khác (dùng lô khác). Vì vắc xin là một "sinh phẩm", chất lượng sẽ có thể dễ bị thay đổi. 

7. Không nên tin tưởng tuyệt đối vào bất cứ hướng dẫn nào kể cả WHO. WHO phải ưu tiên xây dựng chiến lược y tế toàn cầu cho các nước đang phát triển, nước nghèo, do vậy các chiến lược mà WHO đưa ra chưa chắc đã phù hợp ở một trường hợp cụ thể nào đó. Cần có những chuyên gia trong nước (hoạt động độc lập không có mâu thuẫn lợi ích) đủ trình độ để tự phân tích vấn đề dựa trên giúp đỡ của các chuyên gia ngoài nước.

“Theo tôi, trước mắt cần tập trung nâng cao năng lực xử trí cấp cứu, theo dõi sau khi tiêm, hướng dẫn bà mẹ theo dõi, có chiến lược kiểm tra đảm bảo chất lượng vắc xin, có chương trình cụ thể cho những vắc xin đang ở dạng nghi ngờ... thay vì chỉ tập trung vào việc “chết có phải do Quinvaxem hay không?", BS Nguyễn Phương Thanh nói.

 

WHO kết luận vaccine Quinvaxem an toàn

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Tham nhũng Trung Quốc bổ sung thêm hai cán bộ tỉnh sơn Tây vào danh sách quan tham
  • Prudential Việt Nam ra mắt thị trường sản phẩm bảo hiểm PRU
  • Tổng thống Ukraine xem xét cắt đứt quan hệ ngoại giao với Nga
  • Giá mít Thái hôm nay ngày 16/8/2023: Mít Kem nhỏ và Kem loại 3 tăng 2.000 – 3.000 đồng/kg
  • Nhận định, soi kèo Ismaily vs Haras El Hodood, 22h00 ngày 25/12: Tân binh khởi sắc
  • “Ai ơi bưng bát cơm đầy...”
  • Cầu thang hanh thông
  • Lời tiên tri khiến thế giới nể phục của nguyên soái Zhukov
推荐内容
  • Thương mại Việt Nam – Singapore tăng hơn 20% trong năm 2014
  • Cơn mưa hạ
  • Một hộ nghèo, cả xã cùng lo
  • Cậu học sinh lớp 11 mách bạn cách chữa vảy nến và giải pháp từ Kim Miễn Khang
  • Sony với “BeAlpha Day 2024”
  • Vỏ bọc hào nhoáng của siêu lừa trên Tinder