【ty so lazio】Thực hiện cổ phần hóa phải công khai, minh bạch, hiệu quả
Đó là yêu cầu của Chính phủ được nêu trong Nghị quyết số 15/NQ-CP về một số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa,ựchiệncổphầnhoacuteaphảicocircngkhaiminhbạchhiệuquảty so lazio thoái vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vừa được Chính phủ ban hành. Theo đó, Chính phủ giao các bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng thành viên các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty các doanh nghiệp nhà nước thực hiện một số nhiệm vụ sau:
Quán triệt và làm tốt công tác tư tưởng theo các nghị quyết, kết luận của Đảng về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước (Nghị quyết Trung ương 3, Nghị quyết Trung ương 9 khóa IX, Kết luận số 50-KL/TW ngày 29-10-2012 của Ban chấp hành Trung ương) và Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17-7-2012 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015”.
Căn cứ Đề án tái cơ cấu giai đoạn 2011 - 2015 đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, chỉ đạo các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý tiến hành xây dựng kế hoạch, tiến độ cổ phần hóa (bao gồm cả mốc thời gian cho từng bước công việc) trình cơ quan quyết định cổ phần hóa phê duyệt để thực hiện. Xây dựng kế hoạch, tiến độ thoái vốn đã đầu tư ra ngoài ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính (trừ những trường hợp đặc biệt theo Quyết định của Thủ tướng chính phủ) trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt để thực hiện theo hướng:
Phù hợp với Đề án tái cơ cấu đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước theo Quyết định của Thủ tướng chính phủ, việc thoái vốn hoàn thành trước ngày 31-12-2015; Bảo đảm nguyên tắc thị trường, công khai, minh bạch, hiệu quả. Đối với lĩnh vực đầu tư có khả năng không thu hồi đủ giá trị vốn ghi trên sổ sách thì thực hiện trích lập đầy đủ dự phòng giảm giá đầu tư tài chính theo chế độ hiện hành và lập phương án thoái vốn trình cấp có thẩm quyền theo đúng Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 9-7-2012 của Chính phủ.
Trường hợp không thực hiện được tiến độ cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì Hội đồng thành viên các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty các doanh nghiệp nhà nước và Ban lãnh đạo doanh nghiệp phải làm rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan, xác định trách nhiệm của tập thể, cá nhân có liên quan xử lý chậm quá trình cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định. Đồng thời, bộ trưởng các bộ quản lý ngành, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng chính phủ trong việc chậm hoàn thành kế hoạch đã được phê duyệt theo quy định.
Đối với hoạt động thoái vốn ngoài ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính theo đề án tái cơ cấu được cấp có thẩm quyền phê duyệt, ngoài các quy định tại Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11-7-2013 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước được thực hiện các giải pháp sau: Thoái vốn đầu tư dưới mệnh giá hoặc dưới giá trị sổ sách kế toán của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi khoản dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính theo quy định và trên cơ sở phương án thoái vốn đã được chủ sở hữu xem xét, quyết định. Việc chuyển nhượng các khoản đầu tư tại các công ty cổ phần chưa niêm yết có giá trị tính theo mệnh giá từ 10 tỷ đồng trở lên, doanh nghiệp được lựa chọn thuê tổ chức tài chính trung gian (các công ty chứng khoán) bán đấu giá, hoặc tự tổ chức đấu giá tại doanh nghiệp. Trường hợp đấu giá không thành công doanh nghiệp báo cáo chủ sở hữu xem xét, quyết định bán thỏa thuận.
Chào bán ra công chúng số cổ phần mà doanh nghiệp nhà nước đã đầu tư tại các công ty đại chúng có hoạt động sản xuất kinh doanh: Năm liền trước năm đăng ký chào bán có lỗ, đồng thời có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán. Năm liền trước năm đăng ký chào bán có lỗ nhưng không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán. Năm liền trước năm đăng ký chào bán có lãi, đồng thời có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán.
Đối với việc thoái vốn tại các công ty đầu tư tài chính, các ngân hàng thương mại của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, có thể giao các ngân hàng thương mại nhà nước mua lại hoặc chuyển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm đại diện chủ sở hữu.
NV
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống dịch bệnh trong dịp Tết Nguyên đán và lễ hội 2019
- ·Cần làm rõ có hay không việc lộ đề thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học
- ·Nghị quyết 'vàng' giúp thay đổi toàn diện tư duy phát triển ĐBSCL
- ·Đề cử ông Trần Sỹ Thanh bầu giữ chức Tổng Kiểm toán Nhà nước
- ·Khôi phục sản xuất nông nghiệp, tạo sinh kế cho đồng bào vùng lũ miền Trung
- ·Công an cảnh báo thủ đoạn giả danh nhân viên sân bay, hải quan, thuế để lừa đảo
- ·Quận Hoàn Kiếm: Xem xét dừng các hoạt động tập trung đông người không cần thiết
- ·Việt Nam luôn coi Nga là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại
- ·Ba đặc điểm gương mặt không hợp để tóc mái
- ·Ông Phạm Minh Chính được giới thiệu ứng cử ĐBQH khối Chính phủ
- ·Ngày 30 Tết, hàng nghìn bó hoa tươi bị vứt bỏ ở Sài Gòn vì 'ế' khách
- ·1.136 hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc lên đường thăm cấp Nhà nước tới Vương quốc Campuchia
- ·Cân nhắc nguồn vốn dự phòng nối thông toàn tuyến đường Hồ Chí Minh
- ·Tuyến metro số 2 TP.HCM: Đội vốn 800 triệu USD, xin giãn tiến độ hoàn thành
- ·Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Đại diện Thương mại Hoa Kỳ
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Huy động các nguồn lực để xóa 100.000 căn nhà dột nát
- ·Thủ tướng xúc động trước sự nhanh trí, dũng cảm của anh Nguyễn Ngọc Mạnh
- ·Thói quen tưởng healthy nhưng khiến bác sĩ tăng một mạch 30 kg
- ·Không thể tuyệt đối không có mầm bệnh trong cộng đồng