会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu giải laliga】Xây dựng và kiến tạo đất nước cần có cái nhìn cởi mở!

【lịch thi đấu giải laliga】Xây dựng và kiến tạo đất nước cần có cái nhìn cởi mở

时间:2025-01-12 03:53:22 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:357次

Nhà quy hoạch Nguyễn Đỗ Dũng,âydựngvàkiếntạođấtnướccầncócáinhìncởimởlịch thi đấu giải laliga Giám đốc điều hành enCity đã gợi mở những cái nhìn mới về quy hoạch trong xây dựng các thành phố lớn trở nên đàng hoàng và thịnh vượng hơn. 

Ông Nguyễn Đỗ Dũng, Giám đốc điều hành enCity

Vài góc nhìn về quy hoạch

Ông Nguyễn Đỗ Dũng là một chuyên gia về quy hoạch và thiết kế đô thị với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quy hoạch phát triển các vùng lãnh thổ rộng lớn, các thành phố và khu đô thị mới tại châu Á.

Ông hiện là sáng lập viên, Giám đốc điều hành enCity. Đây là một công ty tư vấn quốc tế, chuyên cung cấp các giải pháp quy hoạch đô thị và kiến tạo không gian. Với nhiều ý tưởng quy hoạch đô thị có tính đột phá, năm 2020, enCity cùng đối tác Sasaki đã nhận giải Nhất Cuộc thi quốc tế quy hoạch Khu đô thị sáng tạo HIID TP.HCM. Năm 2021, Đồ án Khu đô thị sinh thái Bắc Đà Lạt của enCity nhận Giải thưởng Ashui Awards cho hạng mục Dự ánTương lai của năm.

Trong Đề án Hình thành và phát triển Đô thị sáng tạo, tương tác cao phía Đông TP.HCM (TP. Thủ Đức) giai đoạn 2020 - 2035 đã được UBND Thành phố phê duyệt, nhóm tư vấn của enCity cùng đối tác đã dành tối thiểu 10% quỹ đất Thành phố (tương đương 2.100 ha) cho không gian công viên. Trong đó, tới 30% diện tích các công viên này (khoảng 630 ha) sẽ được bố trí các hồ nước, vừa làm hồ điều hòa giảm ngập lụt, vừa gia tăng chất lượng không khí trong khu vực. Bên cạnh đó, enCity cũng đang nghiên cứu cùng nhà đầu tưđể chuyển đổi các bãi rác không còn hoạt động của TP.HCM trở thành công viên và khu đô thị, nhằm vừa giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, vừa nâng cao chất lượng đời sống cho người dân.

Mới đây nhất, giữa tháng 4/2021, cầu Hải Long nối Khu đô thị Ecorivers và TP. Hải Dương đã được khánh thành. Trong buổi thuyết trình cho lãnh đạo Tập đoàn Ecopark một ngày sau khi khảo sát, ông Dũng đã đề ra tầm nhìn biến hai bờ sông Bắc Hưng Hải thành một “đại lộ xanh” dẫn vào Dự án, với điểm kết nối cuối cùng là một cây cầu chữ Y. Đại lộ xanh này cũng trở thành xương sống của toàn bộ Khu đô thị Ecorivers - tên gọi mà tác giả của đồ án này đã đặt cho đứa con tinh thần của mình.

Không gian xanh cho các đô thị chật hẹp

Với những nơi quỹ đất còn rộng rãi, hoặc tại các đô thị mới phát triển, việc của nhà quy hoạch có vẻ dễ dàng hơn nhiều, nhưng với những thành phố lâu đời và đông đúc dân cư (như Hà Nội và TP.HCM), việc “xoay sở” trong không gian chật hẹp quả là một thách thức trong công tác kiến tạo. Đó là việc khó, nhưng không phải là không thể không làm được, nếu dám cởi bỏ những cách suy nghĩ cũ kỹ, để có những cách nhìn mới mẻ và “táo bạo” hơn.

Trong cuộc trò chuyện với phóng viên Báo Đầu tư cuối tháng 4/2021, ông Dũng bộc bạch, quy hoạch của Việt Nam trong nhiều trường hợp còn khá lý thuyết, đôi khi hơi lạc hậu, chưa cập nhật với thị trường.

Ví dụ, về yêu cầu độ cây xanh, nếu cứ cứng nhắc “áp” quy chuẩn về tỷ lệ lệ cây xanh nhất định phải là 7 m2/đầu người, thì cả Hà Nội và TP.HCM đều không thể đáp ứng được. Do đó, để thực tế, có thể chấp nhận một diện tích đất cây xanh thấp hơn, nhưng vẫn có thể bù lại tỷ lệ cây xanh bằng những cách thức khác. Cây xanh không nhất thiết chỉ ở vườn hoa, công viên, mà có thể ở mái nhà, ở ban công… hay bất cứ đâu ngay trong các công trình xây dựng. Cách làm này thực ra cũng không phải mới, mà một số đô thị có quỹ đất hạn hẹp như Singapore hay New York (Mỹ) đã áp dụng.

Chẳng hạn, ở Singapore, không khó để thấy có những trạm bơm không chỉ là trạm bơm, mà xung quanh trạm bơm là không gian xanh cho người dân vào chơi, sinh hoạt. Không gian xanh đa năng cũng là một giải pháp không tồi, như sân trường có thể không chỉ là sân trường, mà ngoài giờ sinh hoạt của học sinh, thì sân trường cũng có thể mở cửa cho dân chúng vào sử dụng sinh hoạt như một công viên.

Quy hoạch “hòa đồng” với văn hóa vỉa hè

Công việc quy hoạch đôi khi cũng có thể thích nghi với thói quen của người dân. Ông Dũng cho biết, ông cũng đã từng tư vấn thành công cho chủ đầu tư Ecopark về việc tạo không gian cho văn hóa ăn uống gắn với vỉa hè trong Khu đô thị Ecopark (Hưng Yên). Hiện nay, ở Ecopark, người dân có thể ngồi ăn vỉa hè hợp pháp và thoái mái, không lấn chiếm không gian của người đi bộ, vì các nhà quy hoạch đã có hoạch định không gian cho vỉa hè từ khi xây dựng, trong đó có phần cho người đi bộ riêng và người ngồi ăn uống riêng.

Đương nhiên, với đô thị mới như Ecopark, việc hoạch định không gian tách biệt như vậy có thể dễ hơn so với các đô thị cũ đã tồn tại lâu năm như Hà Nội và TP.HCM do tại các đô thị cũ, không gian đã định hình. Tuy nhiên, vẫn có thể có giải pháp.

Trong nội dung tư vấn của ông Dũng với lãnh đạo TP.HCM về phát triển không gian TP. Thủ Đức, một trong những chiến lược quan trọng cho thành phố này là nâng cao chất lượng hệ thống giao thông công cộng, với mục tiêu trong tương lai là 50 - 60% người dân sẽ di chuyển bằng phương tiện công cộng. Theo đó, khi đa số người dân di chuyển bằng phương tiện công cộng, thì diện tích giao thông (bao gồm phần lòng đường và vỉa hè) có thể quy hoạch lại để dành một phần cho không gian ăn uống vỉa hè. Ngoài ra, một vài con phố có thể chuyển đổi thành phố đi bộ cũng có thể tạo thêm diện tích giúp công tác quy hoạch có thể “hòa đồng” với văn hóa ăn uống vỉa hè của người dân.

Ý tưởng về những hành lang trên không

Trong câu chuyện nói về các thành phố cũ, sẽ không thể “bỏ quên” sự tồn tại của các khu tập thể cũ. Ông Dũng nói, bế tắc ở đây thực ra không phải là giải pháp, mà là cơ chế, chính sách.

Chính sách của chúng ta còn quá cứng nhắc, việc quy định phương án cải tạo khu tập thể cũ phải được 100% cư dân ủng hộ là bất khả thi, vì chỉ một tỷ lệ nhỏ cư dân không ủng hộ là mọi việc sẽ bế tắc. Quy định nếu nới lỏng hơn (chẳng hạn chỉ cần 80% cư dân ủng hộ), thì bài toán cho khu tập thể cũ sẽ có lối thoát.

Vấn đề quy lại trong câu chuyện cải tạo khu tập thể cũ cũng chỉ là lợi ích của các bên. Theo đó, chủ đầu tư cần có lợi nhuận, còn cư dân ủng hộ hay không cũng trên cơ sở lợi ích. Việc giải quyết lợi ích cho cư dân ở các khu tập thể cũ khó nhất là nhóm người ở tầng 1, vốn hưởng lợi nhiều nhờ mặt bằng kinh doanh ở tầng 1, nên nếu thay đổi mà lợi ích bù lại không đủ, thì họ sẽ không muốn rời đi.

Việc giải quyết lợi ích cho các hộ dân tầng 1 thực ra cũng không quá khó, như việc đáp ứng lợi ích cho họ bằng các sàn kinh doanh ở tầng thương mại khi xây dựng các tòa nhà mới.

Về cơ bản, cứ những nơi có nhiều người qua lại thì đều có thể kinh doanh, không nhất thiết phải ở dưới mặt đất. Giữa các tòa nhà, có thể có các hành lanh trên không kết nối với nhau, cư dân có thể đi lại từ tòa nhà này sang tòa nhà khác mà không cần phải xuống tận tầng 1. Việc này vừa có tác dụng giảm tải giao thông dưới mặt đất, vừa có thể tạo thêm không gian cho các hộ kinh doanh làm ăn buôn bán.

Song vấn đề đặt ra là, khi giải quyết lợi ích cho chủ đầu tư thì các tòa nhà mới xây sẽ phải có số tầng nhiều hơn và điều này có làm tăng mật độ dân cư hay không?

“Tôi đã tính toán việc này và theo nội dung tôi đang tư vấn cho TP. Hà Nội về một khu hiện tại ở Hà Nội, thì mật độ dân tăng thêm chỉ khoảng 10% - một tỷ lệ không đáng kể”, ông Dũng chia sẻ.

Theo ông, không gian trong nội đô không nhất thiết phải dùng tất cả để làm nhà ở, mà còn có thể dùng cho nhiều chức năng khác nhau, như văn phòng, nhà trẻ, trường học, nhà hàng, khu vực thể thao, giải trí… Việc phân tán chức năng như vậy sẽ không làm cho mật độ dân bị cô đặc, gây sức ép lớn lên giao thông dưới mặt đất.

Với những đường hướng gợi mở như trên, có thể thấy rằng, một dự án cải tạo khu tập thể cũ không quá khó đầu tư, quan trọng là phương pháp và cơ chế mở để cho phép có sự chuyển đổi (ý kiến của người dân, tỷ lệ đền bù...). “Việc huy động tiền và tìm kiếm nhà đầu tư đủ lớn để làm một dự án như vậy thực ra không phải quá khó. Dự án chỉ khó khi không có phương án dung hòa lợi ích phù hợp. Nếu có tầm nhìn và có cơ chế, thì sẽ triển khai được”, ông Dũng nói.

Một số dự án điển hình mà ông Nguyễn Đỗ Dũng tham gia tư vấn quy hoạch trước khi gia nhập enCity:

Quy hoạch Khu đô thị Ecopark (Hưng Yên, Việt Nam)

Quy hoạch Khu đô thị Tropicana Danga Cove (Johor, Malaysia)

Quy hoạch Dubai Silicon (Oasis, UAE)

Quy hoạch tầm nhìn cho bang Andhra Pradesh (Ấn Độ).

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
  • Hà Nội tổ chức đăng ký và tiêm chủng vắc xin Pentaxim
  • Tìm video về bạn gái cũ của người yêu trong điện thoại, cô gái bị phạt 230 USD
  • Hơn 72 nghìn tấn gạo đến với học sinh nghèo
  • Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
  • Phát động giải thưởng Vô lăng vàng 2016
  • Hơn 30 năm chăm sóc tử thi, người đàn ông ở Hà Tĩnh kể kỷ niệm ám ảnh
  • Cần cảnh báo những tồn tại, nguy cơ của DN Nhà nước
推荐内容
  • Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
  • Tuyên Quang: Bắt giữ đối tượng đột nhập cửa hàng vàng
  • Ông Trump bị bắn ở cuộc vận động tranh cử
  • Nhật Bản: Hỗ trợ bảo vệ môi trường nước lưu vực sông
  • Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
  • Phát động cuộc thi thiết kế và trang trí thành phố Hà Nội