【soi kèo rayo vallecano】Chuyện cô giáo Bồng
Cô giáo Trần Thi Bồng. Ảnh: NVCC
Năm 1996,ệncôgiáoBồsoi kèo rayo vallecano Trường tiểu học Vĩnh Ninh Huế nhận dạy học sinh khuyết tật (không nghe và không nói được). Cô giáo Bồng và ba đồng nghiệp nữa được nhận dạy những học sinh đặc biệt này. Đây là những học sinh có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, về tinh thần cũng ít được chăm sóc.
Theo quy định dạy trẻ khiếm thính, mỗi giáo viên dạy 7 em, nhưng ở đây, mỗi cô phải dạy 20 em. Các cô giáo hết sức vất vả. Các em thuộc nhiều lứa tuổi, sống với gia đình lâu, nên không muốn đến trường, thiếu ý thức hợp tác với cô giáo. Các em không nói, không nghe được nên những buổi đầu cô khó dạy dỗ. Có cháu nóng nảy còn đánh lại cô giáo. Các cô đã kiên trì dỗ dành học sinh bằng tình thương của người mẹ. Dạy tiếng Việt cho trẻ không nói được là một khó khăn mà các cô chưa bao giờ gặp phải. Vượt qua được điều này chỉ có bằng tình yêu thương và sự cảm thông sâu sắc hoàn cảnh của các em. Kiên trì dạy đánh vần, phát âm, đến lúc các em phát âm tốt, cô mới chuyển qua dạy âm, vần khác.
Ngày ấy, bất cứ nơi nào tổ chức tập huấn dạy trẻ khiếm thính, các cô đều được tham dự nên chuyên môn ngày càng nâng cao, nhờ vậy cô đã truyền thụ tốt kiến thức cho học sinh. Kết quả học tập của các em ngoài mong đợi của cô giáo. Một số cháu hòa nhập với chương trình phổ thông cơ sở và học tốt môn toán. Vì vậy, các em ra đời vững vàng hơn, biết tính toán, chi tiêu cho gia đình nhỏ của mình.
Không chỉ vất vả dạy văn hóa, các cô còn chăm sóc bữa ăn trưa cho các cháu. Cháu nào lớn thì cô hướng dẫn các cháu tự ăn. Cháu nào nhỏ, cô phải đút ăn. Ở lớp phổ thông, học xong là các cháu tự ra cổng có bố mẹ đến đón. Còn lớp khiếm thính, khi nào bố mẹ đến tận lớp đón, cô giáo mới bàn giao học sinh cho phụ huynh.
Có lẽ không chịu nổi khó khăn và vất vả, một số cô giáo đã chọn nghề khác, một số cô được nhà trường điều qua dạy hệ phổ thông, còn lại cô Bồng và một đồng nghiệp khác cáng đáng cả 60 học sinh. Sau này số lượng học sinh còn tăng thêm.
Dạy học vất vả, lương thấp và không có điều kiện dạy thêm, gia đình, người thân và bạn bè đều khuyên cô mở hướng kinh doanh để cuộc sống bớt khó khăn, nhưng chưa bao giờ cô Bồng nghĩ bỏ dạy. Cô luôn trăn trở, mình bỏ lớp thì ai dạy các em? Cô biết rằng, dạy trẻ khiếm thính không chỉ cần người có tâm mà có cả chuyên môn. Thời điểm ấy, đào tạo giáo viên dạy khiếm thính còn quá hiếm hoi. Vậy là, cô theo các em cho đến ngày nghỉ hưu. Đến thời điểm nghỉ hưu, vì dạy giỏi, nhiều kinh nghiệm dạy trẻ khiếm thính, nên Phòng Giáo dục và Đào tạo TP. Huế quyết định giữ cô dạy thêm hai năm nữa.
Học trò cũng không phụ lòng chăm sóc, dạy dỗ của cô. Chúng ra trường có kiến tức và tự tìm được công việc cho mình. Thảo Phương làm trợ giảng cho giáo viên ở Trung tâm Khuyết tật Tâm Bình (Huế). Nam Phương là họa sĩ thiết kế tại Công ty thiết kế Quảng cáo mỹ thuật FA (Huế), có nhóm kết hợp may đồ lưu niệm kinh doanh. Nhiều em đã có gia đình nhỏ, tự chăm sóc và nuôi vợ, con.
Suốt hơn 20 năm cô Bồng miệt mài dạy dỗ, chăm sóc các cháu, chưa bao giờ cô được nhận những bông hoa hay món quà nhỏ vào ngày 20/11, nhưng cô không hề chạnh lòng, bởi sự trưởng thành và lớn khôn của học trò khiếm thính là phần quà quý giá hơn rất nhiều.
Đinh Hoàng Xuân Hồng
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá vàng trong nước giảm khi giá thế giới tiếp tục tăng
- ·Việt Nam rớt xuống nhóm các nước thông thạo tiếng Anh thấp nhất toàn cầu
- ·Nữ phó giáo sư trẻ nhất ngành Toán quê Bình Định, học thạc sĩ, tiến sĩ chỉ 4 năm
- ·Tỉnh nào có diện tích rừng lớn nhất cả nước?
- ·Chuyên gia ADB: Chậm trễ triển khai vaccine có thể cản trở tăng trưởng kinh tế
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của gần 50 trường đại học
- ·Học sinh tranh biện nảy lửa bằng tiếng anh về vấn đề túi nhựa dùng một lần
- ·90% người viết sai chính tả: 'Dập khuôn' hay 'rập khuôn'?
- ·Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế đối với hoạt động thương mại điện tử, kinh doanh trên nề
- ·Từ chối thư mời của đại học Mỹ, 8X Hàn Quốc tới Việt Nam làm tiến sĩ
- ·Tái tạo phụ phẩm nông nghiệp
- ·Giáo viên nhận xét bộ sách giáo khoa Cánh Diều sau 4 năm học
- ·Sở GD&ĐT Hà Nội nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
- ·Sở GD&ĐT Hà Nội nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
- ·Sở Công Thương Long An đào tạo nguồn nhân lực thương mại điện tử
- ·Thà nghỉ làm chứ không chịu áp lực công sở: Gen Z nuông chiều cảm xúc thái quá?
- ·Vườn quốc gia nào 2 lần được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
- ·Đại học Quốc gia TP.HCM công bố đề minh hoạ thi đánh giá năng lực 2025
- ·Hà Nội sẽ tiến hành đo kiểm khí thải, tiến tới thu hồi xe máy cũ
- ·Nữ sinh bị đánh hội đồng gãy đốt sống cổ vì can bạn cãi nhau: Thông tin mới nhất