【kq v league 2024】Sản phẩm an ninh mạng Make in Vietnam
Trong bối cảnh chuyển đổi số và hội nhập toàn cầu,ảnphẩmanninhmạkq v league 2024 an ninh mạng trở thành vấn đề sống còn đối với các tổ chức và doanh nghiệp. Việt Nam đang không ngừng chứng minh năng lực sáng tạo với hàng loạt sản phẩm an ninh mạng mang thương hiệu Make in Vietnam. Nổi bật trong số đó là VSEC VADAR - sản phẩm giám sát an toàn thông tin do Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) phát triển hoàn toàn bằng công nghệ nội địa, thể hiện quyết tâm đưa công nghệ bảo mật Việt đến gần hơn với cộng đồng doanh nghiệp trong nước.
Theo ông Trương Đức Lượng - Chủ tịch VSEC, năm 2023 Việt Nam ghi nhận 13.900 sự cố an ninh mạng, trung bình gần 40 sự cố mỗi ngày. Ông nhấn mạnh: “Những con số này mới chỉ phản ánh phần nổi của tảng băng. Nhiều cuộc tấn công âm thầm diễn ra mà không được phát hiện. Chính những sự cố nổi bật gần đây đã giúp nâng cao nhận thức của cộng đồng về mối đe dọa trong không gian mạng, nhưng điều này là chưa đủ. An ninh mạng cần được coi là chiến lược lâu dài, không phải là khoản chi phí dễ bị cắt giảm khi doanh nghiệp tối ưu hóa”.
Sản phẩm giám sát an toàn thông tin Make in Vietnam giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí.
Sự xuất hiện của VSEC VADAR đã phần nào đáp ứng nhu cầu cấp bách về giám sát an toàn thông tin. Với khả năng phát hiện và cảnh báo kịp thời các mối đe dọa như mã độc, lỗ hổng bảo mật hay những thay đổi bất thường trong cấu hình hệ thống, VSEC VADAR mang đến giải pháp toàn diện, giúp doanh nghiệp ứng phó nhanh chóng với các sự cố nguy hiểm. Đặc biệt, sản phẩm tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI), giúp lọc và phân tích thông tin chính xác hơn theo thời gian, đồng thời đưa ra cảnh báo giảm thiểu tối đa các sự kiện bị bỏ sót.
Không chỉ mạnh về công nghệ, VSEC VADAR còn được tối ưu hóa chi phí để phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo VSEC, chi phí trung bình mỗi ngày sử dụng dịch vụ chỉ tương đương một bát phở, điều này mở ra cơ hội tiếp cận công nghệ hiện đại mà không gây áp lực tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ.
Một khách hàng thuộc mô hình thành phố thông minh chia sẻ: “Chúng tôi luôn đối mặt với nguy cơ gián đoạn vận hành từ các cuộc tấn công mạng. VSEC VADAR không chỉ giúp phát hiện mà còn nâng cao khả năng bảo vệ hệ thống, khiến chúng tôi yên tâm hơn trong quá trình quản lý và vận hành.”
Thực tế, thị trường dịch vụ an ninh mạng tại Việt Nam hiện đã phát triển đa dạng với sự góp mặt của nhiều giải pháp đến từ các công ty như BKAV, Viettel, VNPT, FPT và VSEC. Các dịch vụ như Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC) đã được triển khai rộng rãi để hỗ trợ giám sát và bảo vệ hệ thống công nghệ thông tin của các tổ chức. đang mang đến nhiều lợi ích vượt trội so với các giải pháp nhập khẩu. Chúng không chỉ hiểu rõ hơn nhu cầu đặc thù của thị trường nội địa, mà còn có chi phí cạnh tranh, dịch vụ hỗ trợ nhanh chóng và phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp Việt.
Chính phủ cũng đã ban hành nhiều chỉ thị quan trọng như Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 7/6/2019 và văn bản hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông, nhằm thúc đẩy việc triển khai các giải pháp an ninh mạng trong các cơ quan, tổ chức nhà nước.
Để xây dựng chiến lược bảo mật hiệu quả, doanh nghiệp cần: Xây dựng đội ngũ chuyên trách: Các tổ chức nên bổ nhiệm Giám đốc Bảo mật (CSO/CISO) hoặc tích hợp nhiệm vụ này vào vai trò của Giám đốc Công nghệ (CTO); Phối hợp nội bộ và thuê ngoài: Một mô hình lai giữa tự quản lý và thuê ngoài đang trở thành xu hướng. Trong đó, các nhiệm vụ phức tạp như rà soát, thử nghiệm sẽ được thuê ngoài, còn giám sát hằng ngày và quản lý dữ liệu cốt lõi nên do nội bộ đảm nhiệm; Áp dụng phương pháp DevSecOps: Sự tích hợp bảo mật vào từng giai đoạn phát triển ứng dụng và hệ thống sẽ giúp tối ưu hóa chi phí và nâng cao hiệu quả phòng thủ.
Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, an toàn thông tin không chỉ là một lựa chọn mà đã trở thành nhiệm vụ sống còn với mọi tổ chức. Những giải pháp như VSEC VADAR chính là minh chứng cho khả năng sáng tạo và tự chủ công nghệ của Việt Nam.
Đầu tư vào an ninh mạng hôm nay chính là bảo vệ tương lai của chính doanh nghiệp và quốc gia trong kỷ nguyên số hóa. Với sự phối hợp từ Chính phủ, doanh nghiệp và các nhà cung cấp giải pháp, Việt Nam hoàn toàn có thể xây dựng một môi trường số an toàn và bền vững.
Duy Trinh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Bắt tài xế đột nhập công ty nước ngoài lấy trộm hơn 2 tỷ đồng ở Long An
- ·Cứu sống người đàn ông nhảy cầu ở Đồng Nai
- ·Phát hiện biến thể mới của virus SARS
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Lo ngại bệnh vàng lùn
- ·Những tuyến cao tốc kéo các địa danh ‘xích lại gần nhau'
- ·Chất lượng không khí Hà Nội sáng nay ở ngưỡng rất xấu
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Kinh nghiệm đầu tư căn hộ cho thuê sinh lời cao
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Ô tô BMW, Mercedes giảm giá 50%: Điều quyết định đang được mong chờ
- ·Vụ rơi máy bay quân sự ở Bình Định: Tìm thấy hai phi công
- ·Bắt nhóm đối tượng lợi dụng danh nghĩa báo chí 'bảo kê' xe, trục lợi tiền tỷ
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Gấp rút hoàn thiện làn đường dành riêng cho xe đạp ở Hà Nội
- ·Lịch nghỉ Tết Dương lịch 2024 mới nhất
- ·4 món đồ gia dụng hữu dụng không tưởng
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Bảng giá xe MINI Cooper tháng 11/2018 tại Việt Nam: Giá bán cập nhật mới nhất