【sanfrecce – tokyo】81 triệu người mất việc làm tại châu Á
Đây là báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO),ệungườimấtviệclàmtạichâuÁsanfrecce – tokyo mức sụt giảm thời giờ làm việc khổng lồ gây nên bởi cuộc khủng hoảng Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc làm và thu nhập ở châu Á và Thái Bình Dương.
Nhận định về tình hình này, bà Chihoko Asada Miyakawa - Phó Tổng giám đốc ILO kiêm Giám đốc Văn phòng ILO khu vực châu Á - Thái Bình Dương cho biết, đại dịch Covid-19 đã giáng một đòn mạnh vào các thị trường lao động của khu vực và không nhiều chính phủ trong khu vực có khả năng sẵn sàng giải quyết. Diện bao phủ an sinh xã hội thấp và năng lực thể chế hạn chế của nhiều quốc gia khiến cho họ khó có khả năng giúp doanh nghiệp và người lao động đứng vững.
Tình hình này trở nên phức tạp hơn khi còn quá nhiều người lao động hiện vẫn làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức. Những điểm yếu tồn tại từ thời kỳ tiền khủng hoảng này đã khiến quá nhiều người phải gánh chịu nỗi đau do mất an ninh kinh tế khi đại dịch bùng phát và gây nên tổn thất về thời giờ làm việc và việc làm.
Thống kê của ILO, cuộc khủng hoảng đã và đang gây nên tác động ngày càng sâu rộng, tình trạng thiếu việc làm ngày một gia tăng khi hàng triệu người lao động bị yêu cầu cắt giảm thời giờ làm việc hoặc thậm chí là không làm giờ nào.
Nhìn chung, ước tính thời giờ làm việc ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã giảm 15,2% trong quý II và 10,7% trong quý III năm 2020 so với mức trước khủng hoảng.
Tổn thất về thời giờ làm việc cũng bị ảnh hưởng bởi hàng triệu người rời bỏ lực lượng lao động hay rơi vào tình trạng thất nghiệp khi khu vực không tạo được việc làm mới.
Sử dụng số liệu quý sẵn có, báo cáo đã đưa ra ước tính ban đầu về tỷ lệ thất nghiệp khu vực, theo đó tỷ lệ thất nghiệp có thể tăng từ 4,4% năm 2019 lên mức 5,2% - 5,7% trong năm 2020.
Thống kê của ILO cho thấy, do số giờ làm việc được trả lương ít hơn, thu nhập trung bình cũng giảm. Nhìn chung, ước tính thu nhập từ việc làm ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong 3 quý đầu năm 2020 đã giảm khoảng 10%, tương đương với mức giảm 3% trong tổng sản phẩm quốc nội. Một hệ quả khác là sự gia tăng các mức độ người có việc làm vẫn nghèo.
Tính về con số tuyệt đối, ước tính ban đầu mà báo cáo đưa ra là sẽ có thêm 22 đến 25 triệu người có thể rơi vào tình trạng có việc làm vẫn nghèo, khiến tổng số người có việc làm vẫn nghèo (những người có thu nhập chưa đến 1,90 đô la Mỹ một ngày) của khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng lên mức 94 - 98 triệu người vào năm 2020./.
Văn Nam
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bố chết, con trong bụng mẹ có được hưởng quyền thừa kế?
- ·Tập huấn nghiệp vụ Hội thẩm Tòa án Nhân dân hai cấp
- ·Quảng Bình: Cán bộ tư pháp "ăn" 100 triệu để làm hồ sơ thừa kế
- ·Tin bóng đá 28/4: MU mua Vanderson, Man City ký Kim Min Jae
- ·Tôi bất lực vì chồng ngoại tình công khai
- ·Messi hẹn đàm phán Al Hilal, lương 400 triệu euro/năm
- ·Hỗ trợ hơn 370 triệu đồng cho tiểu thương ảnh hưởng vụ cháy chợ Khe Tre
- ·Tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác giữa hai nước Việt Nam
- ·Tố cáo chồng khi bị bạo lực gia đình
- ·Công an TP. Huế khen thưởng 2 thanh niên không tham của rơi
- ·Trao hơn 45 triệu đồng cho bé Duy Khang 1 tuổi bị bướu nguyên bào gan ác tính
- ·Cần thấy rõ hơn nữa vai trò, chức trách, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp
- ·Tăng cường quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử hoạt động kinh doanh xăng dầu
- ·Một vị tướng đức tài tròn vẹn, trí dũng song toàn
- ·Đền bù khi nhà nước thu hồi đất
- ·Hoàng Quý Phước muốn giải nghệ sau SEA Games 32
- ·Cơ chế một cửa đường hàng không cần sự tham gia của nhiều cơ quan
- ·Được miễn thuế hàng NK cho dự án đầu tư điều chỉnh chỉ tiêu về thời gian
- ·Chưa đăng kí, thủ tục nhập tịch cho con mới sinh thế nào?
- ·Tương thân tương ái trong hội viên