【ngoại hạng bồ đào nha】Thị trường bán lẻ Việt Nam, tiềm năng lớn nhưng dễ bị thâu tóm
Thị trường bán lẻ Việt Nam cực tiềm năng và luôn thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài. Hầu hết các tên tuổi lớn trên thị trường bán lẻ của thế giới đều đã hiện diện tại Việt Nam như Big C,ịtrườngbánlẻViệtNamtiềmnănglớnnhưngdễbịthâutóngoại hạng bồ đào nha Metro, Lotte, Aeon…
Nổi bật hơn cả là sự xuất hiện của những đại gia người Thái trong thời gian gần đây. Với thế lực tài chính hùng hậu, những ông chủ Thái đang khuynh đảo thị trường bán lẻ Việt Nam thông qua việc thâu tóm các hệ thống phân phối bán lẻ. Ngay sau khi Tập đoàn TCC của tỉ phú Charoen Sirivadhanabhakdi mua lại toàn bộ cơ sở bán buôn của Metro Cash & Carry Việt Nam bao gồm tất cả 19 trung tâm và các bất động sản liên quan, trị giá 876 triệu USD thì đầu năm 2016, một ông lớn khác trong ngành bán lẻ của Thái Lan là Tập đoàn Central Group cũng đã bỏ ra số tiền hơn 1 tỷ USD để nắm quyền sở hữu hệ thống kinh doanh Big C ở Việt Nam (gồm 32 siêu thị và 10 cửa hàng tiện lợi) từ tay Tập đoàn Casino (Pháp).
Mới đây nhất, theo một số báo đưa tin thì sắp tới 7-eleven - thương hiệu “đáng sợ” bậc nhất thế giới sẽ chính thức có mặt tại Việt Nam. Theo giới phân tích, việc xuất hiện nhiều doanh nghiệp nước ngoài sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước cần có sự chuyển mình nếu không muốn chính sân nhà bị nước ngoài phủ sóng.
Vậy tại sao thị trường bán lẻ Của Việt Nam lại dễ bị các doanh nghiệp nước ngoài xâm nhập vậy?
Các doanh nghiệp ngọai sử dụng phương thức M&A
Với khả năng tài chính khủng, M&A chính là phương thức được ưa chuộng nhất khi các doanh nghiệp nước ngoài muốn tham gia vào thị trường bán lẻ Việt Nam. Điều này được thể hiện rõ thông qua các thương vụ mua bán diễn ra lên tục từ đầu năm đến giờ của người Thái. Ưu điểm lớn nhất của M&A là giúp cho các doanh nghiệp sẽ tiếp cận thị trường rộng rãi chỉ trong một thời gian ngắn nhờ lợi dụng được hệ thống phân phối có sẵn từ các công ty được mua lại, với hệ thống đã trở nên rất quen thuộc đối với người tiêu dùng Trong khi đối với các doanh nghiệp trong nước, việc hình thành hệ thông phân phối này phải diễn ra trong vòng mười đến mười lăm năm, một thời gian rất dài.
Big C- Nơi mua sắm quen thuộc đã về tay người Thái(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- ·Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê vào Algeria phải lưu ý điều gì?
- ·Đạm Cà Mau đồng hành cùng nông dân Việt Nam tại Campuchia đẩy lùi Covid
- ·Nikkei: VinFast khẳng định năng lực sản xuất với VinFast President
- ·Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- ·Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm lãi suất điều hành hỗ trợ doanh nghiệp ảnh hưởng COVID
- ·Nghiên cứu mới cho thấy cà phê làm giảm nguy cơ ung thư gan
- ·Áp dụng các công cụ cải tiến Kaizen tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Green Việt Nam
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Cận cảnh Audi A4 2020 giá từ gần 1,8 tỷ đồng tại Việt Nam, đối thủ Mercedes
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Kinh doanh của Lọc dầu Dung Quất sẽ được cải thiện trong 6 tháng cuối năm 2020
- ·Sau 5 tấn thanh long, măng tây Việt Nam có thể được xuất sang Úc
- ·Giá vé máy bay chạm đáy, khách hàng vẫn không mặn mà vì COVID
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Thị trường ô tô tháng 7: Bảng giá xe Lexus mới nhất tính đến thời điểm hiện tại
- ·Vì sao Licogi 16 bị phạt 70 triệu đồng?
- ·Kinh tế tư nhân là tâm điểm trong bức tranh kinh tế 2020
- ·Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- ·‘Đón bình minh