【nhận định river plate】Khi trà Ô Long TEA+Plus bị giới trẻ tẩy chay
Vừa qua,àÔLongTEAPlusbịgiớitrẻtẩnhận định river plate người tiêu dùng Việt Nam rất bàng hoàng khi phát hiện ra một loại đồ uống mà giới trẻ khá yêu thích đã sử dụng nguyên liệu nhập từ Trung Quốc rồi đóng bao bì Nhật Bản. Đó là trà Ô Long TEA+plus của tập đoàn Suntory Pepsico Việt Nam.
Cụ thể, tờ khai nhập khẩu của Công Ty TNHH Nước Giải Khát Suntory Pepsico Việt Nam từ tháng 6 đến tháng 12/2015 thể hiện mặt hàng nhập khẩu là “Bột trà ô long-Instant Oolong tea powder SUN60 (Qui cách đóng gói: 20kgs/1 carton)”, nơi nhập khẩu là Việt Nam, nguồn gốc xuất xứ ghi “CN” (viết tắt China, tức Trung Quốc).
Trà Ô Long TEA+PLus quảng cáo chất lượng Nhật Bản nhưng sự thực là nhập nguyên liệu từ Trung Quốc
Phương thức vận chuyển loại bột trà này là đường biển. Đơn vị đối tác là Công ty SUNTORY BEVERAGE & FOOD ASIA PTE.LTD, Tên doanh nghiệp XNK là Công Ty TNHH Nước Giải Khát Suntory Pepsico Việt Nam.
Sau khi thông tin trên được báo chí đăng tải, ngày 1/2/2016, trả lời phóng viên, ông Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm(Bộ Y tế) cho biết: Công ty Suntory Pepsico Việt Nam đã có văn bản giải trình về nguồn gốc nguyên liệu để sản xuất Trà Ô Long Tea+ Plus.
Ông Phong cho biết: “Trong văn bản báo cáo với Cục ATTP, Suntory Pepsico Việt Nam đã thừa nhận dùng nguyên nhập khẩu từ Trung Quốc để chế tạo Trà Ô Long TEA+ Plus.”
Thông tin trên thực sự là một cú sốc lớn đối với người tiêu dùng trẻ Việt Nam, bởi sản phẩm đồ uống này từng là lựa chọn của một phần đông bạn trẻ như lời quảng cáo sôi động của nhà sản xuất: "Thức uống của giới trẻ".
Để thể hiện sự thất vọng cũng như phẫn nộ của mình, nhiều fanpage tẩy chay Trà Ô Long TEA+Plus đã được cư dân mạng lập ra. Liên hệ tới sự cố trà Ô Long ở Lâm Đồng đang bế tắc đầu ra khiến hàng nghìn nông dân trồng chè điêu đứng, phải bán tháo sản phẩm với giá rẻ mạt hoặc đổ bỏ, fanpage Giải cứu nông dân trồng tràđã được thành lập và nhận được hàng chục nghìn lượt like, bình luận và chia sẻ.
Fanpage Giải cứu nông dân trồng trà có hàng chục nghìn lượt like, bình luận và chia sẻ
Trên fanpage này, không ít cư dân mạng bùi ngùi nhớ lại cái chết bất thường của nữ doanh nhân Hà Linh vì mong muốn khai phá thị trường cho trà Ô Long Lâm Đồng tại Trung Quốc đã bị đầu độc chết. Nguyên nhân cái chết bi nghi ngờ là do cạnh tranh khi làm ăn.
Từ câu chuyện trên, nhiều bạn trẻ đã bày tỏ sự phẫn nộ trước sự gian trá của doanh nghiệp, quay lưng với cộng đồng người trồng trà Việt Nam, sử dụng nguyên liệu Trung Quốc không rõ chất lượng để lừa dối niềm tin của người tiêu dùng.
Nhiều hình ảnh đổ bỏ sản phẩm Trà Ô Long TEA+Plus được chia sẻ với tốc độ chóng mặt nhưng có lẽ tốc độ đó cũng chưa thấm gì so với tốc độ sụt giảm niềm tin vào Pepsico của người tiêu dùng Việt Nam.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tỷ phú Trịnh Văn Quyết vừa ôm thêm món tiền khủng từ đâu?
- ·Phong Phú Hà Nam bất bại ở giải U19 nữ Quốc gia 2024
- ·Trực tiếp Bình Phước 1
- ·Dàn sao bóng đá Việt Nam thắp ước mơ cho 1.000 em nhỏ
- ·Hạ tầng chung khu vực Eo Gió hoàn thiện trong quý III/2019
- ·Tuyển thủ Việt Nam lập kỉ lục khó tin ở cúp C1 châu Á
- ·Báo Trung Quốc: Không thắng Indonesia, HLV có thể bị mất việc ngay lập tức
- ·Trực tiếp Bình Phước 1
- ·Xả hơi dịp lễ, người dân chuộng nghỉ dưỡng 5 sao
- ·ĐT Việt Nam tập trung cao độ, đón tin vui bất ngờ trước trận gặp Ấn Độ
- ·Hyundai Tucson phiên bản thể thao ra mắt, đánh bật mọi đối thủ cùng phân khúc
- ·Thêm ngôi sao gốc Brazil sắp nhập quốc tịch Việt Nam
- ·Muhammad Ali từng chiến thắng bằng tuyệt kỹ đấm nhanh của Lý Tiểu Long
- ·Cầu thủ 3 lần vô địch SEA Games sân 11 người lên tuyển futsal nữ Việt Nam
- ·Đài truyền hình Singapore ví Vingroup là 'Samsung của Việt Nam', nhìn thấy Vin là thấy sự đẳng cấp
- ·Văn Quyết từ giã đội tuyển Việt Nam: 'Thể trạng không còn đáp ứng'
- ·Mùa giải mới đáng chờ đợi của Cúp Quốc gia 2024/25
- ·Thua đau Trung Quốc, HLV Shin Tae
- ·Đây là chiếc ô tô SUV 7 chỗ bán chạy, nhiều người mua nhất tại VN tháng qua
- ·Kiatisuk làm Giám đốc học viện Liverpool tại Thái Lan