【yamagata fc】Bà Hoàng Thị Hồng Phúc: 61 tuổi đã sống neo đơn
Men theo con đường nhỏ quanh co,àHoàngThịHồngPhúctuổiđãsốngneođơyamagata fc chúng tôi đếnnhà bà Hoàng Thị Hồng Phúc, 61 tuổi, ấp Gia Biện, xã Tam Lập (Phú Giáo). Trướcmắt chúng tôi là một ngôi nhà nhỏ, bên trong không có gì giá trị ngoài chiếcbàn cũ kỹ và chiếc bàn thờ di ảnh người chồng luôn nghi ngút khói nhang.
Bà Hồng Phúc quê quán tại Phú Thọ.Cuộc sống tại quê nhà khó khăn, năm 2000, bà cùng chồng là ông Lê Huy Hùng (65tuổi) về Bình Dương mưu sinh. Với chút vốn “thắt lưng buộc bụng”, ông bà mua mảnhđất nhỏ bên bờ suối tại xã Tam Lập (Phú Giáo) làm nơi sinh sống. Hàng ngày aithuê gì làm nấy, những lúc rảnh ông bà trồng ít hoa màu để kiếm thêm thu nhập.Ông bà không may mắn như những cặp vợ chồng khác, đứa con vừa chào đời đã mất,từ đó bà không thể sinh nở được. Thèm nghe tiếng khóc, nói, cười… của trẻ thơnhưng thật khó đối với đôi vợ chồng hiếm muộn. Cuộc sống nghèo, buồn tẻ nhưng ôngbà luôn động viên nhau cùng cố gắng. “Mặc dù gia cảnh khó khăn nhưng chúng tôiluôn nhắc nhau không được gục ngã, nương tựa nhau mà sống”, bà Phúc tâm sự.
Bà Phúc bên di ảnh người chồng quá cố
Năm 2003, người chồng, người thânduy nhất của bà tại Bình Dương qua đời vì bị tai biến. Không con, không chồngbà bế tắc, nhiều lúc muốn quyên sinh. Tuy nhiên được người dân xung quanh độngviên, bà có thêm niềm an ủi để sống tiếp. Cuộc đời bà là một chuỗi bất hạnh,năm 2005, bà bị bướu mỡ ở tay phải và mang nó đến bây giờ. Vì không có đất canhtác nên hàng ngày bà lang thang khắp nơi làm thuê, lượm mủ cao su rơi vãi để cótiền lo thuốc thang và ăn uống. Hiện nay căn bệnh của bà càng ngày càng nặng,bà không thể đi làm thuê. Hàng ngày bà đi khắp các lô cao su để lượm mủ chén, mộtngày bán được 20.000 - 30.000 đồng. Có những ngày lên cơn đau, bà phải nằm cắnrăng chịu đựng và nhờ hàng xóm láng giềng giúp đỡ chén cơm, bát cháo. Bà Phúccho biết: Bác sĩ nói để chữa dứt bệnh của tôi cần phải được phẫu thuật, chi phímột ca mổ trên 10 triệu đồng. Hoàn cảnh tôi rất khó khăn, không tiền, không ngườichăm sóc nên chưa dám mơ đến chuyện chữa bệnh.
Ông Diệp Văn Hòa, Trưởng ấp GiaBiện, nói: Hoàn cảnh của bà Phúc rất khó khăn, là người già đơn thân, bà thườngxuyên ốm đau. Hơn nữa, bây giờ tuổi đã già nên không còn sức khỏe để lao động,bà kiếm được gì ăn nấy qua bữa, qua ngày, khi không làm được bà lang thangquanh làng xóm, ai cho gì ăn nấy. UBND xã Tam Lập đã xây tặng bà căn nhà Đạiđoàn kết năm 2012, cấp thẻ bảo hiểm, trợ cấp cho bà; đồng thời vận động bà con thôn,xóm giúp đỡ bà, song cũng không đáng là bao. Do đó, rất mong các tổ chức xã hộicứu giúp để bà vơi bớt khó khăn.
THIÊN LÝ
(责任编辑:La liga)
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Học viện Cảnh sát nhân dân tăng điểm chuẩn, ngành cao nhất 24,65
- ·Lớp trường làng có 100% học sinh đậu đại học, gồm cả trường top đầu
- ·10 ngành học có điểm chuẩn cao nhất 2024
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·Đại học Quốc gia Hà Nội công bố lịch thi đánh giá năng lực 2025
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Giã tâm' hay 'dã tâm'?
- ·Thêm nhiều trường đại học tuyển bổ sung, cao nhất gần 2.000 chỉ tiêu
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Đề xuất cho phép giáo viên dạy thêm ngoài giờ với học sinh của mình
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Vụ sai điểm thi lớp 10 Thái Bình: Hơn 250 em từ đỗ thành trượt
- ·Các tuyển thủ nhí hào hứng với thử thách bất ngờ tại Robotacon WRO 2024
- ·Lớp trường làng có 100% học sinh đậu đại học, gồm cả trường top đầu
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Vụ phụ huynh 'quây' trường Tây Mỗ 3 xin học cho con: Thêm phương án phân chia
- ·'Mài dũa' hay 'mài giũa' mới chuẩn Tiếng Việt?
- ·Chuyên gia: Đề nghị xử lý cán bộ yếu kém khiến gần 3.000 bài thi bị sai điểm
- ·Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- ·Nữ sinh mồ côi ở TP.HCM nhận học bổng toàn phần