【trực tiếp bóng hôm nay】WB: Nguy cơ khủng hoảng an ninh lương thực kéo dài tới năm 2023
Một người bán rau,ơkhủnghoảnganninhlươngthựckéodàitớinătrực tiếp bóng hôm nay củ, quả tại chợ ở Tegucigalpa, Honduras. |
Phát biểu họp báo trực tuyến trong khuôn khổ Hội nghị mùa Xuân 2022 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và WB, Chủ tịch Malpass nhấn mạnh xung đột và các hệ quả của vấn đề này đang gây khó khăn cho người nghèo trên toàn thế giới.
Giá lương thực hiện tăng tới 37% so với cùng kỳ năm ngoái, đồng thời đang tăng cao hơn so với chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Đây là điều đáng lưu tâm do CPI là thước đo mức độ tác động tới người nghèo - đối tượng chủ yếu hằng ngày chi tiêu cho lương thực-thực phẩm.
Theo Chủ tịch WB, tình trạng thiếu lương thực, năng lượng và phân bón - mặt hàng thiết yếu cho vụ mùa - đang gây ra cuộc khủng hoảng mất an ninh lương thực. Cuộc khủng hoảng này sẽ kéo dài trong nhiều tháng, thậm chí có thể tiếp diễn sang năm tới.
Vấn đề lương thực hiện nay khá nghiêm trọng, giá cả tăng cao tác động tới người dân tại các quốc gia nghèo, đặc biệt ở những vùng nông thôn khó khăn. Việc thiếu lương thực khiến người nghèo có xu hướng chuyển đổi sang sử dụng các loại thực phẩm kém dinh dưỡng hơn.
Tuy vậy, người đứng đầu WB cũng cho rằng kho dự trữ toàn cầu hiện vẫn đủ lớn và có thể giúp cải thiện tình hình khi được phân phối, hỗ trợ cho các quốc gia.
Chủ tịch Malpass cho biêt Hội nghị trong ngày 19/4 đã dành thời gian thảo luận về vấn đề an ninh lương thực và ông hy vọng các quốc gia sẽ chủ động có giải pháp hiệu quả để tháo gỡ cuộc khủng hoảng lương thực và phân bón hiện nay.
Cũng tại cuộc họp báo ngày 20/4, Chủ tịch WB nhắc lại cam kết xây dựng một quỹ viện trợ khẩn cấp trị giá 170 tỷ USD trong 15 tháng tới để hỗ trợ các quốc gia nghèo nhất đang chịu hưởng từ nhiều cuộc khủng hoảng. Đây là cam kết hỗ trợ tài chính lớn nhất từ trước tới nay của WB.
Liên quan đến vấn đề vaccine ngừa COVID-19, Chủ tịch Malpass cam kết huy động 11 tỷ USD cho các chương trình tiêm phòng tại 81 quốc gia trên thế giới trước cuối tháng 6 tới.
Bên cạnh đó, ông cũng kêu gọi các nhà hoạch định chính sách thúc đẩy nỗ lực cải thiện việc phân bổ các nguồn lực toàn cầu để giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng sâu sắc khiến ngày càng nhiều quốc gia tụt hậu, không thể đạt tiến bộ và cũng không có đủ nguồn đầu tư cần thiết./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tai nạn nghiêm trọng khiến 4 công nhân ngành than thương vong
- ·Đại dịch bùng phát không tác động lên CPI
- ·Xã Minh Thạnh, huyện Dầu Tiếng: Thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 81 triệu đồng
- ·Nâng chất đội ngũ cán bộ
- ·Khai trương cơ sở dữ liệu chuyên ngành BHXH kết nối thông tin quản lý hộ tịch
- ·Quảng Ngãi mở lại các tuyến vận tải nội tỉnh, liên tỉnh
- ·Ông Nguyễn Thanh Ngọc được bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh
- ·Quy định mới tại Thái Nguyên: Đất tách thửa sẽ phải có ít nhất một cạnh giáp đường giao thông
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 411 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Thông tin về quy hoạch làng đại học
- ·Ngang nhiên bày bán kem đánh răng giả mạo nhãn hiệu Ngọc Châu
- ·Bộ Chính trị làm việc với 11 đảng bộ trực thuộc Trung ương
- ·Bình Phước thu hồi hơn 113ha đất của CTCP Cao su Đồng Phú làm cụm công nghiệp
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 7/8: Cả nước có mưa rào và dông rải rác, biển Đông có vùng áp thấp mới
- ·Phát huy tinh thần đoàn kết, hăng hái đi bầu cử để chọn người đức, tài xây dựng đất nước
- ·3 yếu tố thúc đẩy thị trường bất động sản 2022 hồi phục mạnh mẽ
- ·Vụ pate Minh Chay có độc tố: Bộ Y tế yêu cầu báo cáo về các ca bệnh
- ·Bộ GTVT sẽ khởi công 12 dự án, hoàn thành 17 công trình giao thông từ nay đến cuối năm 2021
- ·Ấn Độ sẵn sàng cung cấp 1 triệu liều thuốc điều trị Covid
- ·Từ 25/8, mưa dông gia tăng ở Bắc Bộ, Trung Bộ đề phòng nắng nóng