【kqbd ả rập xê út】Khi bác sĩ “bôi trơn
Công tác chuyên môn chưa biết đến đâu nhưng nội bộ thì rối rắm và mâu thuẫn âm ỉ vì nạn chạy chọt để có vị trí làm việc tốt là thực trạng của rất nhiều bệnh viện hiện nay
Vụ giám đốc và trưởng khoa sản Bệnh viện đa khoa Hàm Thuận Nam,ácsĩbôitrơkqbd ả rập xê út tỉnh Bình Thuận đánh nhau tại nơi làm việc đã phần nào phơi bày thực trạng ngành y ở một số địa phương. Công tác chuyên môn chưa biết đến đâu nhưng nội bộ thì rối rắm và mâu thuẫn âm ỉ vì nạn chạy chọt để có vị trí làm việc tốt.
Hành xử như côn đồ
Đã học ngành y thì ít nhất ai cũng “mài đũng quần” trên giảng đường vài năm nhưng khi bất đồng nhau sao lại hành xử với nhau bằng nắm đấm như vậy. Đánh nhau tại nơi làm việc trước mặt đồng nghiệp và bệnh nhân thì dù có bất lý do gì cũng không thể chấp nhận.
Ông Trịnh Quang Liêu, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Hàm Thuận Nam tố cáo ông Hà Quốc Hoàn, trưởng khoa Sản hắt nước tiểu vào phòng mình.
Tưởng tượng cảnh ông Trịnh Quang Liêu, giám đốc bệnh viện và ông Hà Quốc Hoàn, trưởng khoa sản đánh nhau đến độ công an phải can thiệp thì thử hỏi bệnh nhân sẽ nghĩ gì? Bạn đọc Hai Dân nói thẳng: “Nhục quá! Suốt ngày họ cứ tranh giành những cái tầm thường như vầy mới thấy mục đích sống của họ chỉ phục vụ cho bản thân họ, chứ trong đầu họ không khái niệm phục vụ bệnh nhân. Bệnh viện là một nơi thiêng liêng cứu chữa người đã bị họ biến thành nơi để họ kiếm ghế, kiếm tiền thuần túy”. Nhiều bạn đọc cho rằng mỗi khi Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đăng đàn thì cứ nói năm sau tốt hơn năm trước, y đức được nâng cao, nạn "phong bì" giảm mạnh, y bác sĩ đối xử với bệnh nhân tốt lên rất nhiều.... Nhưng những thực tế phũ phàng vừa qua của ngành y đã chứng minh ngược lại tất cả những gì bộ trưởng nói.
Bạn đọc Lê Thư bày tỏ: “Tất nhiên các ông cũng là con người, sống trong xã hội hỉ, nộ, ái, ố nó không tha các ông nhưng các ông là những người có giáo dục, hơn nữa nghề các ông là nghề cao quý, xử sự như vậy thì còn ai tôn trọng và tin tưởng vào nghề nghiệp thiêng liêng mà các ông phục vụ”. Từ thực tế này chúng ta cũng có thể giải thích vì sao tại các bệnh viện vẫn còn tình trạng hộ lý, y tá, bác sĩ gắt gỏng, nạt nộ, thậm chí còn mạt sát bệnh nhân. Học nghề y trước hết phải học cách hoàn thiện bản thân, giữ lòng mình trong sáng, hy sinh vì người khác. Tranh giành nhau theo kiểu côn đồ như thế thì bệnh nhân còn mong mỏi gì được ở hai bác sĩ này.
Thực trạng được phơi bày
Câu chuyện hối lộ chạy việc gây mâu thuẫn giữa hai bác sĩ trên đang được cơ quan chức năng điều tra nhưng đây cũng là dịp hé lộ thực trạng đáng báo động trong ngành y: chạy chọt để tìm việc trong các bệnh viện. Chả ai khi không mà dám vu khống và chấp nhận mang tội đưa hối lộ để “tố” cấp trên trực tiếp của mình cả. Và cũng chẳng ai thừa nhận mình “bán ghế” cho cấp dưới. Với những gì đã diễn ra thì cơ quan chức năng không khó tìm ra sự thật của câu chuyện. Vấn đề là họ có làm hay không và làm đến đâu?
Bạn Cư Sĩ, cho rằng: tệ nạn chạy chọt trong bệnh viện đâu có gì mới, nó tràn lan và công khai đấy thôi nhưng những người có trách nhiệm làm như nó xa lạ ấy mà. Vào viện thì lót tay cho y tá, bác sĩ. Còn làm bác sĩ thì lót tay cho cấp trên. Muốn tìm việc tốt thì chạy chọt. Giá cả rõ ràng đâu ra đó. Bởi vì có người “lật kèo” mới gây ra cớ sự. Tại Bình Thuận, số lượng bác sĩ chuyên tu, tại chức đông vô kể. Nghề nghiệp thì hạn chế nhưng chạy chọt thì khá giỏi.
Bạn đọc Sông Ve nêu quan điểm: “Theo ý của tôi thì từ khi sinh viên ngành Y-Dược tốt nghiệp ra trường mà không còn được Sở Y tế các tỉnh, thành phân công nhận nhiệm sở thì cũng là lúc chất lượng y đức của người thấy thuốc bắt đầu xuống cấp. Sinh viên ngành y dược ra trường muốn tìm việc thì phải có tiền hoặc quen biết với lãnh đạo các bệnh viện mới được bố trí. Đồng tiền đang làm băng hoại đạo đức của rất nhiều người làm ngành y hiện nay. Thực trạng này không được chấn chỉnh một cách hệ thống thì việc xây dựng ngành y thành ngành phục nhân dân điều không thể.
Cùng quan điểm, bạn đọc Nguyễn Văn Trần, cho biết tệ nạn chạy chọt sẽ hình thành một đội ngũ bác sĩ có chức vụ cao nhưng thiếu trình độ và y đức. Những bác sĩ kém cứ phải dùng tiền để củng cố vị trí của mình. Còn những bác sĩ giỏi thì không chấp nhận chuyện này nên không được bố trí đúng chuyên môn nghiệp vụ. Thậm chí còn bị trù dập, phải làm những công việc trái chuyên môn, chán nản phải bỏ nghề.
Xử nghiêm cho người dân nhờ
Ở VN, tất cả các ngành nghề đều có hiện tượng nhũng nhiễu kiểu này. Nghề y là nghề đặc biệt, liên quan đến sức khỏe, tính mạng con người nên vì đạo đức nghề y và vì an nguy của người dân, Bộ Y tế, Sở Y tế Bình Thuận phải xử lý vụ việc này nghiêm túc để răn đe và dẹp bỏ những con sâu của ngành mình. Với nghi án hối lộ cần phải làm rõ và xử lý theo pháp luật để triệt tiêu vấn nạn này thì người dân mới an tâm khi đến bệnh viện” - bạn đọc Thanh Tâm.
TheoNLĐ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tạm giữ 1.500 hộp khẩu trang có dấu hiệu ‘mập mờ’ hóa đơn chứng từ
- ·PG Bank: Gần 4 nghìn tỷ nghĩa vụ nợ tiềm ẩn cuối tháng 9
- ·Thành quả từ sự nỗ lực
- ·Kiev hoàn tất chuyển quân tới Zaporizhzhia, Mỹ cung cấp mọi thứ Ukraine yêu cầu
- ·Dùng điện thoại vào mùa nắng nóng coi chừng cháy nổ bất ngờ
- ·Ngày 4/11: Tỷ giá trung tâm tăng thêm 12 đồng
- ·VPBank NEOBiz
- ·Đồng hành cùng con độ tuổi tiểu học
- ·Năm 2025, ba loại cây nên trồng giúp mang lại tài lộc
- ·Nguyên nhân một loại cà phê chiếm ưu thế vượt trội trên thị trường toàn cầu
- ·Men tiêu hóa Colibacter có dị vật: Nhà sản xuất nói cần 'truy' nguồn gốc
- ·Nga đưa mẫu xe tăng mới sang Ukraine, tố Kiev âm mưu tấn công tàu ở Biển Đen
- ·Nga tung video thu giữ xe bọc thép Mỹ viện trợ Ukraine ở Bakhmut
- ·Các tỉnh biên giới Tây Nam tập trung cao độ chống dịch Covid
- ·Nhiều trang web tại Mỹ sập ngày Black Friday, khách hàng giận dữ
- ·Tại sao vũ khí phương Tây gửi tới Ukraine chưa thể có mặt tại tiền tuyến?
- ·Nga, Mỹ lên tiếng về cuộc điện đàm giữa Chủ tịch Tập và Tổng thống Zelensky
- ·Đồng hành cùng thầy cô xây dựng trường học hạnh phúc
- ·Lần đầu tiên Việt Nam có hệ thống mô phỏng đào tạo lái xe ô tô chuẩn quốc tế
- ·Nga tố Ukraine pháo kích biên giới, phương Tây tính huấn luyện phi công cho Kiev