【số liệu thống kê về theo hernandez】Vì người nghèo vượt khó
Một năm đối diện với đại dịch Covid-19,ườinghegraveovượsố liệu thống kê về theo hernandez nhiều hoàn cảnh khó khăn càng khó khăn hơn, đặc biệt là ở vùng đồng bào DTTS. Ý thức trách nhiệm của mình, các cơ quan chức năng từ huyện đến cơ sở, thậm chí mỗi cán bộ, cá nhân phụ trách công tác giảm nghèo ở huyện Lộc Ninh đều có cách hỗ trợ thiết thực vì cộng đồng.
Đa dạng giải pháp thoát nghèo
Hơn 2 năm nay, đại diện Ban giảm nghèo xã Lộc Phú vẫn định kỳ đến thăm hỏi, nắm tình hình của hộ chị Thị Hiệp ở ấp Bù Linh. Sau thời gian dài bị trầm cảm, chị Hiệp chuyển sang trạng thái tâm thần phân liệt, không còn làm chủ được bản thân. Mọi sinh hoạt cá nhân của chị và việc ăn học của 2 con (1 đang học lớp 10 và 1 bé học lớp 3) phải nhờ vào cha mẹ già đã 65 tuổi. Cha chị Hiệp, ông Điểu Giế Dông Diêng cho biết, trước đây nhà ông cũng có của ăn của để nhưng vì bệnh của con gái nên tài sản đều “đội nón ra đi”. Hiện thu nhập của gia đình dựa vào mảnh vườn nhỏ trồng hoa màu. Ngoài ra, gia đình cũng được hỗ trợ cặp dê giống để tạo động lực vươn lên.
Ông Điểu Giế Dông Diêng, xã Lộc Phú, huyện Lộc Ninh thu hoạch dưa leo từ mô hình trồng cây thoát nghèo bền vững
Từng là hộ nghèo được xã hỗ trợ bò giống để mưu sinh, bà Thị Phơi cùng ở ấp Bù Linh đã vượt qua khó khăn vươn lên ổn định cuộc sống. Bà Phơi xúc động: “Được Đảng, Nhà nước chăm lo từ chỗ ăn, nghỉ, các thiết bị sinh hoạt đến trao con bò, con dê để thay đổi cuộc sống, tôi mừng lắm. Bây giờ đến lượt con gái tôi cũng được Nhà nước xây nhà đại đoàn kết, tặng bò và giới thiệu việc làm ở khu công nghiệp. Tôi không biết lấy gì cảm ơn”.
Bà Thị Phơi vui mừng bên đàn bò của chương trình thoát nghèo mà xã Lộc Phú quan tâm, hỗ trợ
Từ đầu năm đến nay, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Lộc Ninh vận động Quỹ “Vì người nghèo” trên 5,6 tỷ đồng, cùng với hỗ trợ từ Quỹ “Vì người nghèo” của tỉnh đã xây dựng 82 căn nhà đại đoàn kết với tổng số tiền 5,48 tỷ đồng; sửa chữa 21 căn trị giá 630 triệu đồng; vận động các nhà hảo tâm tặng 13.461 phần quà trị giá 5,2 tỷ đồng; hỗ trợ 300 thẻ bảo hiểm y tế cho các đối tượng khó khăn trị giá 60 triệu đồng; hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 quà và túi an sinh với tổng trị giá 6 tỷ đồng và rất nhiều chương trình an sinh xã hội khác. |
Chăm lo đa chiều cho hộ nghèo
Lộc Phú có hơn 29% đồng bào DTTS và sinh sống dựa vào sản xuất nông nghiệp. Đầu năm 2021, xã vẫn còn 66 hộ nghèo, chiếm 3,8%, trong đó trên 70% hộ nghèo DTTS; 45 hộ cận nghèo. Để giảm số hộ nghèo, ban giảm nghèo xã đã và đang quyết liệt triển khai nhiều biện pháp, cách làm phù hợp. Ông Nguyễn Văn Vũ, Chủ tịch UBND xã dẫn chứng: “Từ những phân tích đa chiều về nguyên nhân của hộ nghèo trên địa bàn, chúng tôi đã phối hợp hỗ trợ trao cây - con giống; tạo việc làm cho lao động trẻ trên địa bàn như giới thiệu vào các nhà máy, xí nghiệp tại khu công nghiệp hoặc các trang trại đóng trên địa bàn... Trong Tháng hành động vì người nghèo, chúng tôi tiếp tục vận động hỗ trợ, giúp đỡ người dân còn khó khăn về nhà ở, nhà vệ sinh, thiết bị sinh hoạt…”.
Đảng viên Lê Văn Hùng (giữa) cùng đại diện Ban chỉ đạo giảm nghèo xã Lộc Tấn nắm tình hình hộ vừa thoát nghèo trên địa bàn ấp Bù Núi A
Phát huy hiệu quả chương trình “Khát vọng thoát nghèo”, xã Lộc Tấn đã nhân rộng mô hình “Mỗi đảng viên gắn với một hộ nghèo, cận nghèo”. Bà Đỗ Thị Thu Hoài, Phó chủ tịch UBND xã tự hào cho biết: Thực hiện nghị quyết chuyên đề, mỗi đảng viên tiết kiệm 1.000 đồng/ngày. Toàn xã có 200 đảng viên, mỗi năm tiết kiệm được khoảng 70 triệu đồng để hỗ trợ 1 căn nhà cho hộ khó khăn. Năm 2021, từ chương trình này đã hỗ trợ 1 căn nhà trị giá 80 triệu đồng và vận động, hỗ trợ thêm 1 căn 60 triệu đồng cho hộ bị ảnh hưởng bởi lốc xoáy. Ngoài ra, mỗi đảng viên cũng đã linh hoạt nắm bắt và thực hiện cụ thể các giải pháp đồng hành với từng hộ nghèo, cận nghèo.
Để chung tay hành động vì người nghèo, chúng tôi quyết tâm tuyên truyền, vận động các hộ nghèo, cận nghèo nâng cao ý thức tự vươn lên, khắc phục tâm lý trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước hay cộng đồng. Tăng cường huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ xây nhà ở, vốn, con giống, phương tiện phát triển sản xuất. Nhân rộng mô hình giảm nghèo, nhất là khát vọng thoát nghèo. |
Bà TRẦN THỊ BÍCH LỆ, Trưởng ban Dân vận Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Lộc Ninh |
Từ những giải pháp thiết thực, cụ thể, đến nay Lộc Tấn đã thực hiện hiệu quả chương trình giảm nghèo. Nhiều hộ đang được tạo sinh kế để vươn lên trong cuộc sống.
Chia sẻ yêu thương, vượt qua đại dịch
Sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, công tác giảm nghèo cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, tinh thần vì người nghèo, yêu thương, tương trợ lẫn nhau được khơi dậy tối đa. Nhiều nơi trên địa bàn huyện biên giới Lộc Ninh đã sáng tạo những cách làm cụ thể, cộng hưởng sức mạnh tập thể để nâng đỡ, “chắp cánh” cho hộ nghèo vơi bớt khó khăn.
Đến ngày 25-10-2021, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Lộc Ninh đã tiếp nhận 2,2 tỷ đồng ủng hộ Quỹ phòng, chống dịch và Quỹ vắc xin phòng Covid-19, nộp về tỉnh 350 triệu đồng. Vận động cán bộ, hội viên, các doanh nghiệp, nhà hảo tâm và nhân dân ủng hộ hơn 108 tấn nhu yếu phẩm hỗ trợ người dân các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và TP. Hồ Chí Minh. |
Bà Trần Thị Bích Lệ, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Lộc Ninh nhấn mạnh: Với phương châm “lấy sức dân để lo cho dân” gắn với phong trào chung tay vì người nghèo, chúng tôi đã tổ chức triển khai nhiều mô hình cụ thể. Nhiều xã, thị trấn đã sáng tạo cách thức đồng hành với người dân vượt khó trong đại dịch như gian hàng 0 đồng, cửa hàng bình ổn giá, đoàn kết hỗ trợ tiêu thụ nông sản…
Ngoài ra, từ nguồn vận động, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện đã tổ chức trao tặng hàng ngàn phần quà, tổng trị giá hàng trăm triệu đồng cho các hộ có trường hợp F2 cách ly tại nhà. Các xã, thị trấn cũng đã phối hợp vận động, tiếp nhận tiền, nhu yếu phẩm, vật tư y tế trên 2,5 tỷ đồng hỗ trợ đối tượng khó khăn, các chốt phòng, chống dịch, khu cách ly tập trung... Vận động các tổ chức tôn giáo trao tặng hàng trăm triệu đồng cùng hàng trăm phần quà, nhu yếu phẩm, nấu cơm chay phục vụ lực lượng phòng, chống dịch, các hộ dân trong khu phong tỏa, cũng như kiều bào các huyện giáp biên bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19…
Thời gian tới, khó khăn càng nhiều do tác động của dịch Covid-19, tiêu chí mới về chuẩn nghèo giai đoạn 2021-2025 cao hơn, dự kiến năm 2022 huyện Lộc Ninh sẽ có trên 3.200 hộ nghèo. Giữ nguyên hỗ trợ sinh kế, hướng dẫn kỹ thuật “cho cần câu thay vì cho con cá”; tiếp tục phân công cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên giúp đỡ hỗ trợ hộ dân thoát nghèo bền vững là phương châm trong triển khai thực hiện giải pháp thoát nghèo của Lộc Ninh.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Em không có nhà Hà Nội để anh về ở rể…
- ·Các nước Arab cáo buộc Israel cản trở nỗ lực ngừng bắn ở Gaza
- ·Kích cầu du lịch Quảng Ninh hậu Covid
- ·Huyện Bàu Bàng: Chú trọng công tác quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng
- ·“Có cái quý giá nhất thì cô không cho chồng…”
- ·Đất ở Hoài Đức, Thạch Thất, Hòa Lạc tăng giá 50% nhưng chủ yếu là mua bán giữa các nhà đầu cơ
- ·Xu hướng 'chui' xuống đất xây dựng các thành phố ngầm
- ·Quốc hội lại đồng ý cho lùi sửa Luật Đất đai
- ·Cách thức cho vay tiền mà cầm chắc được trả
- ·Từ năm 2021, đất thuộc diện “quy hoạch treo”, người dân vẫn có thể xây nhà mới
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 04/2012
- ·Quy chuẩn nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng
- ·Việt Nam chủ trì họp Nhóm công tác của HĐBA về các tòa án quốc tế
- ·Bitexco phủ nhận 'đổi chủ' dự án Spirit of Saigon
- ·Dự báo hồ tiêu Việt Nam sớm trở lại nhóm hàng xuất khẩu tỉ USD
- ·Nhân tố mới ở siêu dự án Spirit of Saigon
- ·Luật Doanh nghiệp sửa đổi, Luật Đầu tư sửa đổi và Luật PPP: Cú hích cho thu hút đầu tư tư nhân
- ·Mỹ yêu cầu Israel tránh đẩy Liban vào tình thế tương tự Dải Gaza
- ·Giấy mua đất viết tay và nguy cơ mất 120 triệu
- ·Xiaomi mở nhà máy lắp ráp điện thoại đầu tiên tại Việt Nam