【ti so tran mu】Thúc đẩy thương mại và giao thông Tiểu vùng Mekong mở rộng
TheúcđẩythươngmạivàgiaothôngTiểuvùngMekongmởrộti so tran muo thông tin phát đi từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tại cuộc họp này, các quốc gia thành viên đã thỏa thuận tiếp tục các biện pháp thuận lợi hóa hỗ trợ thông quan nhanh, đơn giản hóa hơn nữa giao thông và thương mại. Đại diện ADB cũng cam kết, sẽ tiếp tục đẩy nhanh các mục tiêu chung trong việc chuyển đổi các hành lang giao thông thành các hành lang kinh tế.
Trước đó, tại kỳ họp thứ tư của Ủy ban hỗn hợp về Hiệp định Vận tải xuyên biên giới (CTBA) của GMS tại Myanmar, các bộ trưởng giao thông đã phê duyệt một kế hoạch hành động 3 năm (2013-2016) để hỗ trợ triển khai giai đoạn tiếp theo của các biện pháp thuận lợi hóa giao thông và thương mại. Hiệp định giao thông đầu tiên này, được thông qua năm 2003, đã đề ra một kế hoạch về những biện pháp phi vật chất cần thiết để thúc đẩy giao thông đường bộ xuyên biên giới, bao gồm cả các thủ tục kiểm tra hải quan theo phương thức ‘một dừng’. ADB là đối tác phát triển chủ chốt của GMS, và phục vụ với vai trò thư ký của Ủy ban này.
Kế hoạch hành động 3 năm hướng tới triển khai nhanh chóng hơn các hiệp định cấp phép lưu thông song phương giữa Trung Quốc, Myanmar và Thái Lan, và thực hiện hiệp định ba bên giữa Trung Quốc, Lào và Thái Lan, cũng như Campuchia, Lào và Thái Lan. Kế hoạch này cũng sẽ tập trung mở rộng các tuyến vận tải và du lịch, tăng hạn ngạch giao thông trong trao đổi cấp phép lưu thông, đơn giản hóa hơn nữa và cải tiến qui trình thủ tục hải quan, và khuyến khích thiết lập các cơ chế bảo hiểm phương tiện xuyên biên giới.
Với sự hỗ trợ mạnh mẽ của các đối tác phát triển, gồm ADB và Cơ quan Hỗ trợ Phát triển Quốc tế Ốt-xtray-lia (AusAID), GMS đã đạt được tiến bộ quan trọng từ 2010 với các hiệp định vận tải song phương và cấp phép lưu thông; hiệp định về mở rộng Hành lang kinh tế Đông-Tây để có các thành phố quan trọng, cảng biển nước sâu; và công bố cổng thông tin điện tử về kiến thức thuận lợi hóa thương mại và vận tải.
Một trong những thành tựu quan trọng nhất trong thời gian qua là hiệp định giữa Trung Quốc và Việt Nam đã cho phép xe tải và xe buýt của cả hai quốc gia có thể đi sâu vào lãnh thổ của nhau trên một tuyến 1.300km. Điều này tạo điều kiện thúc đẩy du lịch và thương mại hai nước.
Các thành viên của GMS bao gồm: Cam-pu-chia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, tỉnh Vân Nam và khu tự trị Quảng Tây của Trung Quốc. Tiểu vùng cùng nhau gắn với dòng Mê-Kông, bao phủ một diện tích rộng khoảng bằng Tây Âu và dân số hợp lại nhiều hơn dân số Hoa Kỳ. |
N.A
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 04/2013
- ·Điều kiện hưởng thuế suất thuế giá trị gia tăng 0% khi ký hợp đồng với công ty mẹ Hàn Quốc
- ·Sắp có phần mềm khai hải quan miễn phí cho doanh nghiệp
- ·Hải quan tăng thu hàng tỷ đồng từ trực ban trực tuyến
- ·Trách nhiệm của nông dân trong bảo đảm an toàn thực phẩm
- ·Tiếp tục nâng cấp kiểm tra chuyên ngành, tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu
- ·Hà Nội: Chống thất thu hàng nghìn tỷ đồng qua thanh tra, kiểm tra thuế
- ·Ngành Thuế đã gia hạn, miễn giảm thuế, tiền thuê đất hơn 174 nghìn tỷ đồng trong năm 2022
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 06/2012
- ·Thủ tướng tặng Bằng khen cho 5 công chức Hải quan Hà Nội về thành tích bắt ma túy
- ·Day dứt tình yêu với anh trai
- ·Chỉ số lưới điện thông minh TP. Hồ Chí Minh đứng thứ 2 Đông Nam Á
- ·Dòng vốn nước ngoài đổ mạnh vào Việt Nam
- ·Đề xuất thực hiện chiến lược ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
- ·Tiền lẻ nộp vào ngân hàng, sao lại bị cắt %?
- ·5 lý do hàng đầu khiến các chuyên gia IT nghỉ việc
- ·Elon Musk đã tìm được 'người kế vị'
- ·Tặng Bằng khen, thưởng nóng lực lượng tham gia bắt 304.000 viên ma túy tổng hợp
- ·Trong cái lạnh tinh nguyên
- ·Công nghiệp chế biến chế tạo: Tín hiệu vui đầu năm